III. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thơng mạ
1. Nhân tố chủ quan
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: đây là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp. Căn cứ vào khối lợng vốn (vốn chủ sở hữu, vốn huy động...) mà doanh nghiệp xây dựng một kế hoạch kinh doanh phù hợp, cùng với khả năng quản lý, phân phối (đầu t) có hiệu quả nguồn vốn để thực hiên kế hoạch kinh doanh đó.
- Tiềm năng con ngời của doanh nghiệp: sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý và công nghệ quản lý tác động trực tiếp đến việc xây dựng một kế hoạch kinh doanh hoàn hảo. Chủ thể thực hiện Kế hoạch kinh doanh chính là đội ngũ thực hiện công tác mua hàng, dự trữ, bán hàng. Nh vậy nó đòi hỏi phải có mối liên kết hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện giữa các phòng ban, tổ chức, nhân viên cụ thể là phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng Xuất nhập khẩu, phòng Quản lý dự trữ. Do mỗi phòng ban, cá nhân phụ trách cũng nh chịu trách nhiệm khác nhau về công việc của mình nhng họ đều phải hớng đến cái đích cuối cùng là mục tiêu của công ty đặt ra trong kế hoạch kinh doanh. Kế hoạch kinh doanh sẽ không thực hiện đợc nếu mối quan hệ này lỏng lẻo, ai làm việc nấy không có sự thống nhất, đoàn kết cùng hớng tới mục tiêu của công ty. Hơn nữa, chế độ th- ởng phạt tác động không nhỏ đến quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty. Ngay từ khi triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh, nếu nh công ty không đề ra chế độ thởng phạt nghiêm minh cũng nh không có hình thức khuyến khích họ thực hiện phần trách nhiệm của mình thì sẽ dẫn đến tình trạng các phòng ban, bộ
phận, từng nhân viên không nghiêm túc, thờ ơ với công việc. Điều này dẫn đến việc kế hoạch kinh doanh không đợc thực hiện nh đã đề ra.
Ngoài ra, các bộ phận thực hiện kế hoạch kinh doanh coi kế hoạch là chuẩn nên trong quá trình thực hiện luôn lấy kế hoạch để áp đặt có khi đi trái với diễn biến của môi trờng kinh doanh, đây là một kiểu làm việc thiếu suy nghĩ, thiếu sáng tạo dẫn đến công việc kinh doanh không hiệu quả.
Cụ thể, công tác mua hàng, dự trữ và bán hàng bị ảnh hởng bởi các nhân tố nh: Khả năng tài chính hiện thời, phơng án ký kết hợp đồng với các đối tác, ph- ơng tiện vận chuyển hàng hoá. Kế hoạch kinh doanh của công ty không đợc thực hiện nếu đội ngũ cán bộ, nhân viên kém linh hoạt, không giành đợc thế chủ động trong việc ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, khả năng về tài chính hạn hẹp không đủ mua hàng từ nguồn cung ứng đã lựa chọn, không đủ cho chi phí quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị, các hoạt động mở rộng thị trờng. Bên cạnh đó hệ thống phơng tiện giao thông vận tải dùng trong lu chuyển hàng hoá ít hay lạc hậu dẫn đến nhập hàng và phân phối không hợp lý, không đúng thời điểm cần thiết. Trình độ của nhân viên hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ trớc, trong và sau khi bán cũng tác động đến việc thực hiện kế hoạch đề ra, họ phải chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Nhân viên bán hàng phải có trình độ cao trong khâu giao tiếp, hiểu biết về kỹ thuật và luôn coi" khách hàng là thợng đế".
Các sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty đặc biệt là các sản phẩm có giá trị cao, công nghệ hiện đại đòi hỏi việc bảo quản phải đảm bảo các điều kiện qui định do vậy của nhân viên hoạt động trong khâu dự trữ hàng hoá phải có trình độ chuyên môn phù hợp và phải có đức tính cẩn thận. Bên cạnh đó, công đoạn dự trữ bảo quản hàng hoá đòi hỏi chất lợng kho bãi chứa đựng hàng hoá phù hợp tính chất hàng hoá.