+ Đặc điểm giụng nhau giữa nỳi già và nỳi trẻ : 0,5
- đều là địa hỡnh nhụ cao trờn bề mặt trỏi đất
+ Khỏc nhau giữa nỳi già và nỳi trẻ: 2,0đ
Nỳi già Nỳi trẻ
- Đỉnh trũn, sườn thoải, thung lũng rộng
- Được hỡnh thành cỏch đõy hàng trăm triệu năm
- Đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp - được hỡnh thành cỏch đõy vài chục triệu năm
Cõu 2: 4,5 điểm
a. Sự vận động của Trỏi đất: 0,5
Trỏi đất tham gia 2 chuyển động, là tự quay quanh trục từ Tõy sang đụng và quay quanh mặt trời.
b. Cú ngày và đờm kế tiếp khụng ngừng vỡ: 0,5
Trỏi đất là hỡnh cầu và tự quay quanh trục liờn tục
c. Nguyờn nhõn mọi vật chuyển động đều bị lệnh hướng vỡ: 1,5
Do sự vận động tự quay quanh trục của trỏi đất, nờn mọi vật chuyển động đều bị lệnh hướng, nếu nhỡn xuụi theo hướng chuyển động thỡ ở nửa cầu bắc mọi vật bị lệnh sang phải, nửa cầu nam mọi vật bị lệnh sang trỏi.
d. Nguyờn nhõn sinh ra cỏc mựa: 2,0
Do trỏi đất là hỡnh cầu, khi di chuyển trờn quỹ đạo trỏi đất luụn nghiờng một hướng khụng đổi, vỡ vậy lần lượt nửa cầu bắc, nửa cầu nam ngả nhiều và chếnh xa mặt trời. lỳc nửa cầu bắc ngả nhiều về mặt trời sẽ nhận được nhiều ỏnh sỏng và nhiệt, nửa cầu bắc là mựa núng, nửa cầu nam ngược lại.
III/ Tiến trỡnh giờ kiểm tra:
1.Tổ chức: 2. Phỏt đề:
3. Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra:
IV/ Nhận xột kết quả bài của HS:
+ Tỷ lệ điểm: Lớp TSHS Điểm Giỏi Khỏ TB Yếu Kộm 6a 6b 6c Cộng + Ưu điểm + Tồn tại
Soạn : Tiết 19(B15)
Giảng : CÁC MỎ KHỐNG SẢNI. Mục tiờu : I. Mục tiờu :
1. Kiến thức :
- HS khoỏng sản là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị, được hỡnh thành trong thời gian lõu dài là loại tài nguyờn khụng thể phục hồi. biết phõn loại khoỏng sản theo ứng dụng.
2. Kỹ năng: Nhận biết một số khoỏng sản qua mẫu vật tranh ảnh hoặc trờn thực địa.
3. Thỏi độ :
- í thức được sự cần thiết của việc khai thỏc sử dụng cỏc khoỏng sản một cỏch hợp lý và tiết kiệm.
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ khoỏng sản Việt Nam. 1 số mẫu khoỏng sản
III. Tiến trỡnh bài giảng :1. Tổ chức : 1. Tổ chức :
2. Kiểm tra : 5'
Cõu 1 : Bỡnh nguyờn cú mấy loại ? Tại sao gọi là Bỡnh nguyờn bồi tụ Cõu 2 : Tại sao người ta lại xếp cao nguyờn vào dạng địa hỡnh miền nỳi.
3. Bài mới :