II. PH đ NT íCH 1 Nhõn vật Trăng
Băi 15: Rừng xă nu
(Nguyễn Trung Thănh) A. Mục đích, yíu cầu :
- Tâi hiện lại kiến thức cơ bản của băi học.
- Rỉn luyện kĩ năng lăm văn bằng câc đề băi cụ thể (chủ yếu lă lập dăn ý). - Ra đề băi cho HS tự luyện tập tại nhă.
B. Phơng tiện thực hiện:
1. Thầy: SGK,SGV,Giâo ân, TLTK. 2. Trò: SGK, Vở viết, STK.
C. Câch thức tiến hănh:
GV tổ chức giờ học bằng câch kết hợp câc PP: phât vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện.
D. Tiến trình dạy học:
1.ổn định :
……… ………
2.Kiểm tra băi cũ : (kết hợp trong giờ) 3.Băi mới:
I Kiến thức cơ bản
Cđu 1: Tâc giả
+ Tín khai sinh của Nguyễn Trung Thănh (Nguyín Ngọc) lă Nguyễn Văn Bâu. Ông sinh năm 1932, quí ở Thăng Bình, Quảng Nam.
+ Nguyễn Trung Thănh lă bút danh đợc nhă văn Nguyín Ngọc dùng trong thời gian hoạt động ở chiến trờng miền Nam thời chống Mĩ.
+ Năm 1950, ông văo bộ đội, sau đó lăm phóng viín bâo quđn đội nhđn dđn liín khu V. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trờng miền Nam.
+ Tâc phẩm: Đất nớc đứng lín- giải nhất, giải thởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955; Trín quí hơng những anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng (1971- 1974);…
+ Năm 2000, ông đợc tặng giải thởng Nhă nớc về văn học nghệ thuật.
C
đu 2. Hoăn cảnh ra đời tâc phẩm:
+ Sau chiến thắng Điện Biín Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ đợc kí kết, đất nớc chia lăm hai miền. Kẻ thù phâ hoại hiệp định, khủng bố, thảm sât, lí mây chĩm đi khắp miền Nam. Câch mạng rơi văo thời kì đen tối.
+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quđn ồ ạt văo miền Nam vă tiến hănh đânh phâ âc liệt ra miền Bắc. Nguyễn Trung Thănh vă câc nhă văn miền Nam lúc đó muốn viết "hịch thời đânh Mĩ". Rừng xă nu đợc viết văo đúng thời điểm mă cả nớc ta trong không khí sục sôi đânh Mĩ. Tâc phẩm đợc hoăn thănh ở khu căn cứ của chiến trờng miền Trung Trung bộ.
Mặc dù Rừng xă nu viết về sự kiện nổi dậy của buôn lăng Tđy Nguyín trong thời kì đồng khởi trớc 1960 nhng chủ đề t tởng của tâc phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự của cuộc khâng chiến lúc tâc phẩm ra đời.
Cđu 3. Tóm tắt tâc phẩm ( hs tự lăm )
Cđu 4. Cốt truyện vă câch tổ chức bố cục tâc phẩm
+ Rừng xă nu đợc kể theo một lần về thăm lăng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội. Đím ấy, dđn lăng quđy quần bín bếp lửa nhă rông nghe cụ Mết kể lại cđu chuyện bi trâng về cuộc đời Tnú vă cuộc đời lăng Xô Man.
+ Rừng xă nu lă sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú vă cuộc đời lăng Xô
Man. Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng tối đau thơng ra ânh sâng của chiến đấu vă chiến thắng, đi từ hai băn tay không đến hai băn tay cầm vũ khí đứng lín dùng bạo lực câch mạng chống lại bạo lực phản câch mạng.
+ Cốt truyện Rừng xă nu căng ra trong xung đột quyết liệt một mất một còn giữa một bín lă nhđn dđn, một bín lă kẻ thù Mĩ- Diệm. Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngợc mă thời điểm đânh dấu lă lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt chây trín 10 đầu ngón tay Tnú.
Cđu 5. Nhan đề tâc phẩm :
+ Nhă văn có thể đặt tín cho tâc phẩm của mình lă "lăng Xô Man" hay đơn giản hơn lă "Tnú"- nhđn vật chính của truyện. Nhng nếu nh vậy tâc phẩm sẽ mất đi sức khâi quât vă sự gợi mở.
+ Đặt tín cho tâc phẩm lă Rừng xă nu dờng nh đê chứa đựng đợc cảm xúc của nhă văn vă linh hồn t tởng chủ đề tâc phẩm.
+ Hơn nữa, Rừng xă nu còn ẩn chứa câi khí vị khó quín của đất rừng Tđy Nguyín, gợi lín vẻ đẹp hùng trâng, man dại- một sức sống bất diệt của cđy xă nu vă tinh thần bất khuất của ngời.
+ Bởi vậy, Rừng xă nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tợng trng. Hai lớp ý nghĩa năy xuyín thấm văo nhau toât lín hình tợng sinh động của xă nu, đa lại không khí Tđy Nguyín rất đậm đă cho tâc phẩm.
Cđu 6. Vì sao trong cđu chuyện bi trâng về cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu đợc vợ con" để rồi ghi tạc văo tđm trí ngời nghe cđu nói: "Chúng nó đê cầm súng, mình phải cầm giâo"
"Tnú không cứu đợc vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi cha cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai băn tay không thì ngay cả những ngời thơng yíu nhất Tnú cũng không cứu đợc. Cđu nói đó của cụ Mết đê khắc sđu một chđn lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lín mới lă con đờng sống duy nhất, mới bảo vệ đợc những gì thđn yíu, thiíng liíng nhất. Chđn lí câch mạng đi ra từ chính thực tế mâu xơng, tính mạng của dđn tộc, của những ngời thơng yíu nín chđn lí ấy phải ghi tạc văo xơng cốt, tđm khảm vă truyền lại cho câc thế hệ tiếp nối.
C
đu 7. Chủ đề tâc phẩm
- Chủ đề tâc phẩm đợc phât biểu trực tiếp qua lời cụ Mết: Chúng nó đê cầm súng, mình phải cầm giâo!", tức lă phải dùng bạo lực câch mạng chống lại bạo lực phản câch mạng. Đó lă con đờng giải phóng dđn tộc của thời đại câch mạng.
C
đu 8. Vẻ đẹp nghệ thuật của tâc phẩm
+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nĩt ở tất cả câc phơng diện: đề tăi, chủ đề, hình tợng, hệ thống nhđn vật, giọng điệu,…
+ Câch thức trần thuật: kể theo hồi tởng qua lời kể của cụ Mết (giă lăng), kể bín bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của câc dđn tộc Tđy Nguyín, những băi "khan" đợc kể nh những băi hât dăi hât suốt đím.
+ Cảm hứng lêng mạn: tính lêng mạn thể hiện ở cảm xúc của tâc giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiín nhiín vă con ngời trong sự đối lập với sự tăn bạo của kẻ thù.
Cđu 9. Hình ảnh đụi băn tay Tnú bị thằng Dục tẩm nhựa xă nu đốt 10 đầu ngón tay mang nhiỉu ý nghĩa sđu sắc:
- Tố câo tội âc man rợ của kẻ thù, kích động lòng căm thù của dđn lăng, ca ngợi tinh thần kiín trung của ngời thanh niín câch mạng.
- Lă động lực vă nguyín cớ thúc giục dđn lăng xô man theo cụ mết văo rừng tìm vũ khí ; đốt đuốc xă nu dựng đím đồng khởi diệt âc giải phóng quí hơng.
- Con đờng giải phóng chđn lí đấu tranh câch mạng đê đợc tìm ra vă sâng tỏ chđn lí ấy vang lín qua lời cụ mết: chúng cầm súng...
- Đó lă băn tay của tình cảm con ngời
- Đó lă băn tay quả bâo khi tnú dùng chính 2 băn tay mỗi ngón chỉ còn 2 đốt bóp cổ thằng dục ....
II. PHđN TíCH
1.Hỡnh tượng cõy xă nu a. MB( HS tập viết)
b. TB:
* Một hỡnh ảnh của TN giău sức sống
- CXN được tg tả thực vă lặp đi lặp lại nhiều lần trong tp(DC…..). CXNđược miờu tả với số lượng nhiều hăng vạn cõy vă với sức mạnh sinh tồn thật hiếm thấy(DC: Trong rừng……vậy)
- Đoạn mở đầu vă kết thỳc tp cũng lă hỡnh ảnh RXN(DC…..)-
* Sự gắn bú với cuộc sống con người TN
- Cú mặt trong cuộc sống sinh hoạt hăng ngăy( củi Xn chỏy hồng trong bếp lửa mỗi nhă …đuốc lửa xă nu soi đờng rừng đím, lửa xă nu bập bùng trong nhă ng, khói xă nu lăm đen nhẻm thđn hình lũ trẻ, khói xă nu hun đen tấm bảng để anh Quyết dạy Tnú vă Mai học chữ....
- Tham dự văo những sự kiện quan trọng của cuộc sống dõn lăng XM( DC: Ngọn đuốc Xn chỏy sỏng trong tay cụ mết vă những người văo rừng lấy giỏo mỏc …, bọn giặc tẩm nhựa XN văo giẻ để đốt 10 ngún tay Tnỳ, soi sỏng rực cả đờm cả lăng XM nổi dạy khởi nghĩa những bú đuốc XN soi rừ xỏc 10 thằng giặc bị giết ngổn ngang …) * Những phẩm chất biểu tượng của CXN trong soi chiếu với con
người
+ Mở đầu tâc phẩm, nhă văn tập trung giới thiệu về rừng xă nu, một rừng xă nu cụ thể đợc xâc định rõ: "nằm trong tầm đại bâc của đồn giặc", nằm trong sự hủy diệt bạo tăn: "Hầu hết đạn đại bâc đều rơi văo đồi xă nu cạnh con nớc lớn".
-> Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa lăng Xô Man với bọn Mĩ- Diệm. Rừng xă nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy. Từ chỗ tả thực, rất tự nhiín hình ảnh xă nu đê trở thănh một biểu tợng. Xă nu hiện ra với t thế của sự sống đang đối diện với câi chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt. Câch mở của cđu chuyện thật gọn găng, cô đúc mă vẫn đầy uy nghi tầm vóc.
+ Với kĩ thuật quay toăn cảnh, Nguyễn Trung Thănh đê phât hiện ra: "cả rừng xă nu hăng vạn cđy không cđy năo lă không bị thơng". Tâc giả đê chứng kiến nỗi đau của xă nu: "có những cđy bị chặt đứt ngang nửa thđn mình đổ ăo ăo nh một trận bêo". Rồi "có những cđy con vừa lớn ngang tầm ngực ngời bị đạn đại bâc chặt đứt lăm đôi. ở những cđy đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loêng, vết thơng không lănh đợc cứ loĩt mêi ra, năm mời hôm sau thì cđy chết". Câc từ ngữ: vết thơng,
cục mâu lớn, loĩt mêi ra, chết,… lă những từ ngữ diễn tả nỗi đau của con ngời.
Nhă văn đê mang nỗi đau của con ngời để biểu đạt cho nỗi đau của cđy. Do vậy, nỗi đau của cđy tâc động đến da thịt con ngời gợi lín cảm giâc đau đớn.
giới hạn của sự sống vă câi chết. Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt: "Cạnh một cđy xă nu mới ngê gục đê có bốn năm cđy con mọc lín". Tâc giả sử dụng câch nói đối lập (ngê gục- mọc lín; một- bốn năm) để khẳng định một khât vọng thật của sự sống. Cđy xă nu đê tự đứng lín bằng sức sống mênh liệt của mình: "…cđy con mọc lín, hình nhọn mũi tín lao thẳng lín bầu trời"->hỡnh ảnh đú thật giống như CM như những thế hệ dõn lăng XM tiếp bước nhau đứng lờn đỏnh giặc
( DC..)
+ Xă nu không những tự biết bảo vệ mình mă còn bảo vệ sự sống, bảo vệ lăng Xô Man: "Cứ thế hai ba năm nay, rừng xă nu ỡn tấm ngực lớn ra che chở cho
lăng". Hình tợng xă nu chứa đựng tinh thần quả cảm, một sự kiíu hênh của vị trí
đứng đầu trong bêo tâp chiến tranh.
+ Trong quâ trình miíu tả rừng xă nu, cđy xă nu, nhă văn đê sử dụng nhđn hóa nh một phĩp tu từ chủ đạo. Ông luôn lấy nỗi đau vă vẻ đẹp của con ngời lăm chuẩn mực để nói về xă nu khiến xă nu trở thănh một ẩn dụ cho con ngời, một biểu tợng của Tđy Nguyín bất khuất, kiín cờng.
- Câc thế hệ con ngời lăng Xô Man cũng tơng ứng với câc thế hệ cđy xă nu. Cụ Mết có bộ ngực "căng nh một cđy xă nu lớn", tay "sần sùi nh vỏ cđy xă nu".
+ Cụ Mết chính lă cđy xă nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng xă nu. + Tnú cờng trâng nh một cđy xă nu đợc tôi luyện trong đau thơng đê trởng thănh mă không đại bâc năo giết nổi.
+ Dít trởng thănh trong thử thâch với bản lĩnh vă nghị lực phi thờng cũng giống nh xă nu phóng lín rất nhanh tiếp lấy ânh mặt trời.
+ Cậu bĩ Heng lă mầm xă nu đang đợc câc thế hệ xă nu trao cho những tố chất cần thiết để sẵn săng thay thế trong cuộc chiến cam go còn có thể phải kĩo dăi "năm năm, mời năm hoặc lđu hơn nữa".
- Cđu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tâc phẩm (đứng trín đồi xă nu ấy trông ra
xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khâc ngoăi những đồi xă nu nối tiếp tới chđn trời) gợi ra cảnh rừng xă nu hùng trâng, kiíu dũng vă bất diệt, gợi ra sự bất
diệt, kiíu dũng vă hùng trâng của con ngời Tđy Nguyín nói riíng vă con ngời Việt Nam nói chung trong cuộc khâng chiến chống Mĩ cứu nớc vĩ đại. ấn tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc mêi mêi chính lă câi bât ngât của cânh rừng xă nu kiíu dũng đó.
-> Hình tợng CXN lă một sâng tạo độc đâo của NTT.
* Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn tạo không khí sử thi hùng trâng, hình ảnh so sânh độc đâo, thủ phâp miíu tả tăi tình.
c. KB (HS tập viết) 2