Kênh cấp II:

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội đồng trên địa bàn huyện giao thu (Trang 43)

ñến nội ñồng ñược quản lý bởi các Hội dùng nước LID.

+ ðối với hệ thống vừa và nhỏ ñược quản lý bởi các LID. Các LID thực hiện việc vận hành và quản lý hệ thống ñầu mối tưới tiêu của khu vực mình phụ trách, phần còn lại bao gồm hệ thống kênh cấp dưới ñược quản lý bởi các tổ dùng nước hoặc các thôn Muras. Như vậy, các Mura là ñơn vị quản lý tưới ở cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức quản lý tưới ở Nhật.

+ LID ñảm nhiệm việc duy tu bảo dưỡng các hệ thống tưới phụ trách diện tích từ 20 ha trở lên. Tuy nhiên LID chỉ hỗ trợ các hạng mục chính như: ðập dâng, kênh chính và các cống lấy nước trên kênh chính bao gồm các

công việc ñịnh kỳ như: Cắt cỏ trên bờ kênh, nạo vét lòng kênh và sơn các

cánh cống. Phần bảo dưỡng kênh nhánh ñược giao cho các tổ chức dùng nước hoặc các Muras. LID hỗ trợ một phần kinh phí, phần còn lại chính là do người hưởng lợi tự ñóng góp lên bằng tiền hoặc công lao ñộng.

Mt s kinh nghim rút ra t s tham gia ca cng ñồng trong qun

lý và s dng công trình thu li mt s nước trên thế gii:

Một là: Chuyển giao quản lý và sử dụng hệ thống công trình thuỷ lợi loại nhỏ cho ñịa phương và những người hưởng lợi diễn ra phổ biến ở hầu hết các nước. Nội dung nổi bật của quá trình chuyển giao quản lý là chuyển trách nhiệm quản lý từ Chính phủ cho các nhóm nông dân, hội những người sử dụng nước. Chính phủ và các tổ chức quản lý nước quốc gia thực hiện quản lý

các công trình ñã chuyển giao thông qua hợp ñồng; chịu trách nhiệm trong

việc ñiều tiết nguồn nước, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ và các hoạt ñộng

liên quan ñến hệ thống tưới tiêu.

Hai là: Các Chính phủ ñều hướng tới mục tiêu giảm dần vai trò của Chính phủ trong quản lý hệ thống tưới tiêu, giảm dần các khoản chi ngân sách cho việc vận hành và duy tu các công trình thuỷ lợi.

Ba là: Các nước ñều khuyến khích, mở rộng các hình thức quản lý hệ thống tưới tiêu với sự tham gia của người dân từ khâu thiết kế xây dựng ñến quản lý, vận hành và duy tu.

Bốn là: Các quốc gia ñều tạo lập một cơ chế tự chủ về tài chính cho các nhóm, hội sử dụng nước. ðồng thời có một cơ sở pháp lý vững chắc ñế quá

trình tham gia ñược ổn ñịnh và bền vững, người tham gia cũng yên tâm với

quyền lợi và nghĩa vụ của mình.

Năm là: Tuỳ ñiều kiện cụ thể mà tổ chức các hình thức quản lý thuỷ nông cơ sở phù hợp, không có khuôn mẫu chung về mô hình tổ chức. Phải

căn cứ vào quy mô, ñặc ñiểm hoạt ñộng, ñiều kiện kỹ thuật, trình ñộ khoa

học, công nghệ, ñặc ñiểm văn hoá xã hội mà lựa chọn các hình thức phù hợp. Mặt khác, cũng không có hình thức nào tồn tại vĩnh viễn mà phải thường xuyên ñổi mới, hoàn thiện ñể thích nghi với tình hình biến ñổi kinh tế xã hội từng giai ñoạn.

2.2.2 S tham gia ca cng ñồng trong qun lý và s dng công trình thu

li ni ñồng Vit Nam

2.2.2.1 Khái quát tình hình phát trin và qun lý thu nông có s tham gia ca cng ñồng Vit Nam

Sự tham gia của người dân trong phát triển thuỷ lợi nội ñồng hầu hết ñược thông qua các HTX (HTX) hoặc các tổ chức thuộc cộng ñồng thôn xóm với các hình thức tổ chức khác nhau qua các thời kỳ như HTX cấp thôn ñược hình thành từ ñầu những năm 1960, HTX toàn xã tồn tại trong giai ñoạn 1970 - 1985 và chuyển thành HTX nông nghiệp tổng hợp toàn xã năm 1986 - 1991 sau ñó tan rã và ñược tái thành lập vào năm 1996 - 1997. Bộ phận sâu sát nhất với người sử dụng nước và chịu trách nhiệm trực tiếp trong quản lý thuỷ nông mặt ruộng là cộng ñồng thôn xóm. Trong ñó, Ban Dân chính thôn giữ vai trò chính trong mọi hoạt ñộng quản lý thuỷ nông và tất cả các thành viên trong

cộng ñồng là những người tham gia vào việc nạo vét, tu bổ hàng năm kênh

mương nội ñồng [12].

Trước năm 1986, HTX nông nghiệp ñược coi là thành phần kinh tế tập thể nên công tác thuỷ nông, ñại diện ñiển hình là ñội thuỷ lợi 202, ñược hỗ trợ theo kế hoạch và người dân tham gia duy tu, bảo dưỡng bằng công lao ñộng hoặc tiền mặt.

Trong thời kỳ ñổi mới, cùng với việc xoá bỏ cơ chế sản xuất tập trung và tiếp ñến là bãi bỏ chính sách nghĩa vụ công ích (năm 2004) thì vai trò của người dân trong phát triển thuỷ lợi nội ñồng không còn ñược thực hiện thông qua kế hoạch và ñóng góp lao ñộng công ích như trước. Vì vậy, ñể khôi phục và phát huy sự tham gia của người dân trong công tác này, Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn ñã ban hành khung chiến lược PIM và Thông tư số

75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 về việc củng cố, thành lập và phát triển các tổ chức hợp tác dùng nước, nhờ ñó công tác thuỷ nông cơ sở ñã ñược các ñịa phương quan tâm nhiều hơn, vai trò của cộng ñồng thôn, xóm ngày càng

hồi phục và mở rộng trong sản xuất. Thực tiễn ñang diễn ra ở một số nơi về việc chuyển ñổi HTX từ quy mô toàn xã sàn quy mô thôn, xóm hay các hợp tác tổ chức dùng nước ở cơ sở hiện nay là bằng chứng thuyết phục quan trọng cho ñiều ñó [12].

2.2.2.2 nh hưởng ca chính sách min thu li phí ñến công tác qun lý và s dng công trình thu li (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị ñịnh 154/2008/Nð - CP quy ñịnh việc miễn giảm thuỷ lợi phí ñối với các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muối. ðây là chính sách quan trọng của Chính phủ và có tác ñộng mạnh mẽ ñối với hoạt ñộng khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, liên quan chặt chẽ tới ñông ñảo bà con nông dân.

Tỉnh Nam ðịnh thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí bắt ñầu từ vụ

xuân năm 2008 (1/1/2008), Nghị ñịnh này có hiệu lực ñã ñem lại lợi ích cho hàng triệu nông dân trên cả nước. Theo ñó, toàn bộ chi phí vận hành, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thuỷ lợi sẽ do ngân sách Nhà nước cấp cho các Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi [9].

Trong thời gian qua các cơ quan quản lý liên quan có nhiều ñợt tổ chức thu thập ý kiến, kiểm tra ñánh giá việc thực hiện chính sách vào cuộc sống.

* Khi Nghị ñịnh 154/2008/Nð - CP ñược thực hiện ñã nhận ñược sự

ủng hộ do:

+ Giảm chi phí ñầu vào của sản xuất nông nghiệp + Không phải thu thuỷ lợi phí

+ Tránh tình trạng nợ ñọng kéo dài

+ Các ñơn vị quản lý thuỷ nông chủ ñộng trong việc lập kế hoạch hàng năm

+ Là cơ hội tốt ñể kiện toàn hệ thống tổ chức thuỷ nông…

* Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phí vẫn còn nhiều vấn ñề bất cập:

+ Không công bằng giữa các ñối tượng hưởng lợi trên cùng ñịa bàn,

việc miễn giảm và cấp bù thuỷ lợi phí cho các diện tích ñược tưới bởi công

trình ñược xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước và do các ñơn vị

Nhà nước và tập thể quản lý. Các công trình do ñịa phương, HTX, tư nhân, hộ nông dân tự ñầu tư xây dựng và khai thác không ñược miễn thuỷ lợi phí.

+ Văn bản hướng dẫn không kịp thời hoặc có nhưng thiếu cụ thể, ñặc biệt là ñối với các công trình có sự kết hợp giữa Nhà nước và nhân dân cùng

làm; hoặc các công trình Nhà nước ñầu tư ban ñầu rồi giao cho ñịa phương

quản lý... cũng chưa rõ ràng trong việc miễn giảm. Việc duy tu, sửa chữa ñối với các công trình này cũng sẽ khó khăn do không rõ ràng trong trách nhiệm quản lý và sử dụng.

+ Thiếu sự tuyên truyền và phổ biến rộng về chính sách miễn thuỷ lợi phí. Người dân hiểu rằng Chính phủ miễn toàn bộ thuỷ lợi phí cho nông dân và từ nay trở ñi không phải trả bất kỳ một khoản chi phí nào thuộc về tưới tiêu nước. ðiều này gây khó khăn cho hoạt ñộng của HTX dịch vụ thuỷ lợi không thu ñược thuỷ lợi phí nội ñồng từ nông dân, dẫn ñến việc tu sửa các công trình

nội ñồng hàng năm cũng gặp khó khăn do hạn chế về kinh phí. Vấn ñề thuỷ

lợi nội ñồng trước nay vốn ñã khó khăn về kinh tế, giờ ñây lại càng khó khăn

hơn. Do ñó, công tác thuỷ lợi nội ñồng rất cần thiết huy ñộng sự tham gia,

chung tay góp sức của cộng ñồng trong xây dựng, quản lý và sử dụng ñể

mang lại hiệu quả.

2.2.2.3 S tham gia ca cng ñồng trong qun lý và s dng công trình thu

li ni ñồng mt sốñịa phương

Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, tại ðiều 4 qui ñịnh

"Nhà nước có chính sách khuyến khích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ

chức, cá nhân trong nước, ngoài nước ñầu tư vốn, nghiên cứu khoa học, áp

dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào việc xây dựng bổ sung, tu bổ khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ðây là những qui ñịnh rất phù hợp với quá trình phát triển nền kinh tế thị

trường, nhiều thành phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nói cách khác

ñây là chủ trương từng bước xã hội hoá công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi trong cơ chế kinh tế mới chủ trương này ñã ñược nhiều nước trên thế

giới thực hiện. Ngay từ những năm 30 của thế kỷ trước, nhiều nước ñã ñặt

vấn ñề nông dân (người hưởng lợi từ công trình) tham gia quản lý công trình thuỷ lợi. Từng bước người nông dân ñược tham gia vào mọi khía cạnh với qui mô ngày càng lớn trong lĩnh vực này. Tại Hội nghị quốc tế về "Chuyển giao

quản lý tưới" tại Vũ Hán Trung Quốc tháng 9/1994 ñã coi ñây là cuộc cách

mạng lớn về quản lý công trình thuỷ lợi trên toàn cầu. Theo các chuyên gia

quốc tế việc chuyển giao quản lý tưới sẽ có những ưu ñiểm sau: Nâng cao

trách nhiệm của người hưởng lợi. Việc quản lý thuỷ lợi sẽ tốt hơn, thường xuyên và kịp thời hơn thông qua tổ chức tự quản của người nông dân; công tác bảo vệ, giữ gìn hệ thống công trình tốt hơn dẫn ñến tiết kiệm chi phí duy tu bảo dưỡng và vận hành công trình; công tác ñiều hành, thu chi tài chính ñược công khai. Người nông dân ñược tham gia ý kiến của mình trong ñiều

hành và giải quyết các tranh chấp; ñược trao quyền tự chủ về tài chính nên

việc thu tiền nước tốt hơn và chi phí chặt chẽ tiết kiệm hơn; Nhà nước giảm nhẹ gánh nặng về quản lý cũng như ñầu tư [15].

Ở nước ta, trong một vài năm gần ñây một số ñịa phương ñã làm thử việc chuyển giao cho nông dân quản lý công trình thuỷ lợi trong phạm vi thôn, xã.

Những ñịa phương làm có kết quả tốt như Tuyên Quang, Lào Cai, Thanh

Hoá, Nghệ An... thực chất là các ñịa phương tổ chức lại công tác thuỷ lợi cơ

sở thay thế các tổ, ñội thuỷ nông của các HTX nông nghiệp trước ñây. Ở

những nơi có ñiều kiện thuận lợi (Thanh Hoá, Nghệ An) ñã chuyển giao ñể

nông dân tự quản cả công trình liên xã.

Việc chuyển giao cho nông dân quản lý các công trình thuỷ lợi trong thôn

giám sát giúp ñỡ, ñặc biệt là sự hỗ trợ về tài chính trong những trường hợp cần thiết. Cùng với việc chuyển giao nông dân tự quản lý phần thuỷ lợi cơ sở, Nhà nước cần có những chính sách cụ thể hơn ñể thu hút ñược những thành phần kinh tế trong và ngoài nước ñầu tư vào công tác thuỷ lợi.

ðược sự giúp ñỡ của Nhà nước và các tổ chức quốc tế, nhiều ñịa phương trên cả nước ñã thực hiện chuyển giao trách nhiệm quản lý công trình thuỷ nông cơ sở cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Những nội dung thực hiện của quá trình này gồm: thành lập tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông cơ sở phù hợp với ñiều kiện ñịa phương; chuyển giao trách nhiệm quản lý hệ thống thuỷ nông; khuyến khích nông dân và người hưởng lợi tham gia quản lý, ñiều hành, ñầu tư phát triển thuỷ lợi; quy ñịnh rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi và tổ chức cá nhân sử dụng nước hoặc hưởng lợi từ công trình thuỷ lợi.

Bước ñi ñầu tiên của lộ trình ñược ñánh dấu bằng việc thành lập “Màng lưới nông dân tham gia quản lý thuỷ nông - PIM” do Cục Quản lý nước và công trình thuỷ lợi của Chính phủ làm ñầu mối liên lạc (1998). Trên lộ trình ñã xác ñịnh, Chính phủ chỉ ñạo các bộ ngành liên quan và Chính quyền cấp tỉnh phối hợp việc xây dựng cơ chế chính sách quản lý thực hiện PIM cũng như từng bước ñưa mô hình PIM vào cuôc sống. ðối với các tổ chức hợp tác dùng nước - thuỷ nông cơ sở, Chính phủ hướng sự tập trung chỉ ñạo vào tăng cường và mở rộng vai trò của nông dân trong quản lý hệ thống thuỷ nông (chủ yếu là hệ thống mặt ruộng) như là một phần quann trọng trong tiến trình thực hiện PIM nhằm khai thác tối ña năng lực, hiệu quả của hệ thống công trình thuỷ lợi.

Trong thời gian vừa qua, phương pháp quản lý hệ thống thủy nông có

sự tham gia trực tiếp của người hưởng lợi ñã ñược nghiên cứu áp dụng và

phát triển ở nhiều ñịa phương ñem lại hiệu quả tốt. ðây là một phương pháp

rộng nhằm góp phần thực hiện việc xã hội hóa công tác quản lý thủy nông ở

nước ta. Ở một số ñịa phương, mô hình quản lý thuỷ nông cơ sở theo hướng

PIM ñã thu hút ñư ợc sự tham gia tích cực của người dân trong các hoạt ñộng quản lý, duy tu bảo dưỡng, vận hành sử dụng công trình. Trên ñây là một số ñiển hình tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý công trình thuỷ lợi [4].

* Tuyên Quang

Nếu nhìn nhận những kết quả ấn tượng của mô hình thí ñiểm quản lý thuỷ nông có sự tham gia trong suốt 10 năm qua thì sớm nhất là Tuyên Quang. Năm 1994, lần ñầu tiên mô hình Nhóm người sử dụng nước ñược áp dụng ở tỉnh Tuyên Quang trong khuôn khổ dự án “Quản lý nguồn lực có sự

tham gia của dân”. ðây có thể coi là thời ñiểm xuất phát của các hình thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát triển thuỷ lợi chính thức có sự tham gia của cộng ñồng ở Việt Nam.

Thông qua việc xây dựng các ðịnh hướng Quản lý nguồn lực bằng các công cụ PRA, các cộng ñồng ñưa ra các ưu tiên trong việc phục hồi, nâng cấp hay xây dựng mới các công trình thuỷ lợi. Trên cơ sở các nhu cầu ñược cộng ñồng ñề xuất, những người nông dân ñang và sẽ sử dụng nước của công trình tương lai ñược yêu cầu thành lập các nhóm sử dụng nước. Họ cũng ñưa ra cam kết ñóng góp cho công trình (dưới dạng vật tư hoặc công lao ñộng) và bảo ñảm tự quản lý tu sửa công trình cũng như cơ chế hoàn chi phí trong nội bộ nhóm [4].

Cơ chế tổ chức và hoạt ñộng của các nhóm sử dụng nước ñược quy

ñịnh bởi một bản “Các thoả thuận của người sử dụng nước” ñược các cơ quan tư vấn hỗ trợ xây dựng có sự tham gia của cộng ñồng hưởng lợi công trình, ñược Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và có sự cam kết của các bên liên quan. Trên cơ sở kinh nghiệm của dự án trên, tỉnh Tuyên Quang ñã tiếp tục chuyển

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội đồng trên địa bàn huyện giao thu (Trang 43)