Nguồn vốn cho sản xuất VLXD

Một phần của tài liệu thực trạng về nguồn lực và các chính sách phát triển ngành công nghiệp VLXD (Trang 30 - 33)

II- HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VẬT

3. Nguồn vốn cho sản xuất VLXD

Từ năm 2000 đến năm 2004 tổng nguồn vốn cho phát triển ng nhà công nghiệp VLXD l 32.400 tà ỷ đồng cho các dự án đầu tư phát triển ng nh công nghià ệp VLXD . trong đó chủ yếu l nguà ồn vốn đầu tư các dự án xi măng 24.300 tỷ dồng chiếm 75% tổng vốn đầu tư to n ng nh xâyà à dựng , sau đó l ng nh gà à ốm sứ v thuà ỷ tinh xây dựng với lượng vốn đầu tư l 5.800 tà ỷ đồng chiếm 15% tổng nguồn vổn đầu tư to n ng nh . Và à ốn

đầu tư các ng nh khác nhà ư gạch ốp lát , khai thác đá xây dựng, vật lệu xây chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư to n ng nh . à à

Bng 5: Lượng vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp VLXD giai đoạn 2000 - 2005.

Đối với các dự án đầu tư sản xuất xi măng vốn đầu tư lớn, được huy động dưới nhiều hình thức bao gồm : huy động tối đa các nguồn vốn trong nức ( Vốn tín dụng, trái phiếu , vốn tự có , vốn cổ phần …), nguồn vốn vay nước ngo i, à đa dạng hoá hình thức đầu tư để các th nh phà ần

STT Danh mục Lượng vốn ( tỷ đồng ) 1 Xi măng 24.300 2 Vật liệu xây 150 3 Vật liệu lợp 20 4 Đá xây dựng 59 5 Vật liệu ốp lát 69 6 Sứ vệ sinh 85 7 Kính xây dựng 37

8 Vật liệu chịu lửa 15

9 Đá ốp lát 114

kinh tế tham gia v o là ĩnh vực xi măng, Vốn nh nà ước hỗ trợ đầu tư các dự án ở địa b n khó khà ăn, Dự án được đầu tư vay vốn ưu đãi để sản xuát các phụ tùng thiết bị sản xuất cho ng nh à được chế tạo trong nước . Trong đó vốn tự có của chủ đầu tư chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng mức đầu tư , thường chỉ chiếm tỷ lệ từ 3 – 5% trong nguồn vốn cho một dự án đầu tư ( vốn đầu tư trung bình một dự án xi măng l tà ừ 100 –300 triệu USD ) , chưa vượt ngưỡng 10%. Trong khi để đảm bảo yêu cầu đầu tư v hà ạn chế rủi ro thì vốn tự có phải đạt 30% tổng vốn đầu tư cho một dự án . Về nguồn vốn ưu đãi, trong giai đoạn vừa qua thì vốn ưu đãi thường chiếm tỷ lệ từ 20 – 30% tổng vốn đầu tư trong một dự án , cá biệt có một số dự án được vay từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến 45% tổng mức đầu tư như xi măng Sông Gianh , xi măng Thái nguyên . nguồn vốn ưu đãi thường kèm theo những ưu đãi về chính sách của chính phủ .

Đối với nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm từ 70 – 90 tổng mức đầu tư cho dự án, tuỳ theo khả năng vận động của chủ đầu tư , nguồn vốn n y vay à ở các ngân h ng thà ương mại trong nước v các tà ổ chức nước ngo i hoà ặc tổ chức t i chính quà ốc tế .Tuy nhiên lãi xuất tín dụng thương mại thường không cố định v cao ( thuà ờng từ 8,5 đến 9,65%/năm , cá biệt có dự án phải vay với lãi suất 10%/năm ). Vay tín dụng nước ngo i chà ủ yếu để nhập khẩu công nghệ của dự án, nguồn vốn vay n y à đòi hỏi phải có bảo lãnh của chính phủ đối với dự án nh nuà ớc, bảo lãnh của các tổ chức tín dụng thương mại đối với các dự án ngo ià quốc doanh.

Về liên doanh : tỷ lệ góp vốn của chủ đầu tư Việt Nam thương là rất thấp so với nh à đầu tư nước ngo i ( tà ỷ lệ 10/90) . Đây thường là những dự án lớn liên doanh với Nhật ( xi măng Nghi Sơn ), Úc, Đài Loan( Chinhfong - hải phòng , Phúc sơn )…

Vốn huy động từ các tầng lớp dân cư hầu như l không có .à

Đối với sản phẩm gạch ốp lát, nguồn vốn đầu tư cho các dự án thương không lớn như xi măng nên nguồn vốn thường l cà ủa chủ đầu tư chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư. Ngo i ra, à đối với sản xuất Gốm sứ v thuà ỷ tinh xây dựng thì nguồn vốn chủ yếu l liên doanh và ới nuớc ngo i . à

Các ng nh sà ản xuất vật liệu xây, vật liệu lợp chủ yếu l do chà ủ dự án bỏ vốn đàu tư duới hình thức sở hữu tư nhân do đặc điểm của sản phẩm l dà ễ sản xuất vốn đầu tư thấp .

III- MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPVLXD Ở VIỆT NAM .

Một phần của tài liệu thực trạng về nguồn lực và các chính sách phát triển ngành công nghiệp VLXD (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w