Gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này (tác động của thuế đến nguồn của ngân sách);

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TỔNG THỂ pdf (Trang 58 - 63)

những đầu vào này (tác động của thuế đến nguồn của ngân sách); - gây bất lợi cho những người tiêu dùng phần lớn loại đầu ra này.

(B) Thuế thu nhập (t)

Vì việc cung cấp các nhân tố sản xuất khơng đổi nên thuế thu nhập khơng chuyển được. Nĩ sẽ nên thuế thu nhập khơng chuyển được. Nĩ sẽ

được gánh chịu tương ứng tỷ lệ thu nhập ban đầu của mọi người. của mọi người.

(C) Thuế đánh vào lao động (tL)

Khơng cĩ động cơ (incentive) hốn chuyển giữa các ngành nên lao động phải chịu tồn bộ gánh các ngành nên lao động phải chịu tồn bộ gánh nặng thuế.

(D) Thuế đánh vào một bộ phận yếu tố sản xuất (Ví dụ: tKF)

Một khoản thuế đánh vào vốn của ngành thực phẩm gây ra hai hiệu ứng ban đầu:

Hiệu ứng thay thế nhân tố sản xuất (Factor substitution effect): Vì chi phí vốn trở nên “đắt” hơn (do thuế) trong ngành thực phẩm, nhà sản xuất sử dụng vốn ít đi và lao động nhiều hơn.

Hiệu ứng đầu ra (Output effect): giá thực phẩm cĩ khuynh hướng tăng làm giảm lượng đặt mua của người tiêu dùng.

 Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn: cả hai hiệu ứng cùng chiều và giá

tương đối của vốn phải giảm xuống.

 Nếu ngành thực phẩm thâm dụng lao động: tác động rịng là khơng rõ nét

(ambiguous).

Tác động của một sắc thuế nhân tố từng phần (tKF) trong mơ hình cân từng phần (tKF) trong mơ hình cân bằng tổng thể

tKF làm tăng chi phí vốn trong ngành thực phẩm Hiệu ứng đầu ra Hiệu ứng thay thế nhân tố sản xuất Giá thực phẩm tăng Nếu ngành thực phẩm thâm dụng lao động: giá tương đối của vốn tăng lên

Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn: giá tương đối

của vốn giảm đi

Nếu sự thay thế cĩ thể xảy ra: giá tương đối của vốn

giảm đi

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TỔNG THỂ pdf (Trang 58 - 63)