Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty xây lắp 665 (Trang 31 - 36)

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A.Nợ phải trả 86020349 89,9 105790882 89,43 19770533 -0,47 I.Nợ ngắn hạn 84420349 88,2 105269482 88,99 20849133 0,79 1.Vay ngắn hạn 19515246 20,39 18676187 15,79 - 839059 -4,6 2.Phải trả ngời bán 15566379 16,26 22422365 18,96 6855986 2,7 3.Ngời mua trả trớc 39087626 40,84 58892895 49,79 19505269 8,95 4.Thuế và các khoản nộp ngân sách 873298 0,91 (130510) -0,11 -1003801 -1,02 5.Phải trả nội bộ 7530961 7,87 4763540 4,03 -2767421 -3,84 6.Phải trả phải nộp khác 1846836 1,93 945003 0,8 -901833 -1,13 II.Nợ dài hạn 1600000 1,67 - - -1600000 -1,67 1.Vay dài hạn 1600000 1,67 - - -1600000 -1,67 III.Nợ khác - - 521400 0,44 521400 0,44 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 9689922 10,1 12500515 10,57 2810593 0,47 I.Nguồn vốn - quỹ 9689922 10,1 12500515 10,57 2810593 0,47

1.Nguồn vốn kinh doanh 9278922 9,69 11832767 10 2554659 0,31

2.Chênh lệch tỷ giá - - 2010 0,002 2010 0,002

3.Quỹ đầu t phát triển 198957 0,21 351136 0,3 152179 0,07

4.Quỹ dự phòng tài chính 168854 0,18 236684 0,2 67830 0,02

5.Quỹ hỗ trợ mất việc làm 44001 0,046 77915 0,067 33914 0,021

Tổng nguồn vốn 95710271 100 118291397 100 22581126 -

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2000)

Từ bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm là 2810593 chứng tỏ doanh nghiệp đã nâng cao tính chủ động trong sản xuất kinh doanh. Xét về tổng thể thì khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp tăng, điều đó thể hiện qua tỷ suất tài trợ:

Đầu năm:

=

Cuối kỳ: Tỷ suất tài trợ = 10,57%

Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đã tăng 0,47%. Chỉ tiêu này chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự độc lập về mặt tài chính bởi một phần tài sản của doanh nghiệp hiện có đ- ợc đầu t bằng vốn của mình. Các khoản nợ, vay, nộp ngân sách đã giảm thể hiện tính chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý và sử dụng vốn. Quy mô của vốn tăng tỷ lệ thuận với sự giảm xuống của các khoản vay, nộp. Tuy nhiên nợ ngắn hạn vẫn tăng 20.849.133 chủ yếu do phải trả ngời bán tăng 6.855.986 và ngời mua trả tiền trớc tăng 19.505.269. Điều này thể hiên tình hình tài chính của doanh nghiệp đã có phần khả quan và đang từng bớc ổn định. Xuất phát từ nguồn vốn dần hợp lý hình thức phân bổ, sử dụng.

Qua việc phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể đa ra nhận xét:

- Tình hình tài chính của công ty không mấy khả quan: cơ cấu vốn phân bổ cha hợp lý mặc dù các khoản nợ phải thu giảm.

- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng, các khoản phải trả trớc ngời bán và ngời mua trả tiền trớc tăng dẫn tới làm tăng tỷ suất tự tài trợ. Đây là khởi đầu của sự thuận lợi trong công tác hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

2.2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh kinh doanh

2.2.2.1. Phân tích nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh là nguồn hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp .Vốn kinh doanh là giá trị của những tài sản mà doanh nghiệp dùng vào kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh đợc tính theo công thức:

-Nguồn vốn kinh doanh = Nguồn vốn cố định + Nguồn vốn lu động - Nguồn vốn kinh doanh thực tế = Nguồn vốn kinh doanh + Vay + Nguồn vốn cố định thực tế = Nguồn vốn cố định + Vay dài hạn + Nguồn vốn lu động thực tế = Nguồn vốn lu động + Vay ngắn hạn

Dựa trên bảng cân đối kế toán và các báo cáo thuyêt minh của công ty ta lập đợc bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 3: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch

Đầu năm Cuối kỳ Số tiền %

9689922

I. NVLĐ thực tế 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98 1. NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56 2. Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3 II. NVCĐ thực tế 8.199.484 7.654.143 -545341 -6,65 1. NVCĐ 6.599.484 7.654.143 1.054.659 15,98 2. Vay dài hạn 1.600.000 - -1.600.000 -100 NVKD thực tế 30.393.354 30.508.954 115.600 0,38

So với đầu năm nguồn vốn kinh doanh thực tế của doanh nghiệp tăng 115.600 nghìn đồng chiếm 0,38%: Nguồn vốn cố định giảm 545.341, nguồn vốn lu động tăng 660.941. Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô về vốn tăng đáng kể trong đó khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn đều giảm thể hiện khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp có tăng trong năm vừa qua. Đây là một bớc phát triển của công ty về nguồn vốn kinh doanh, nó đang và sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn tốt hơn nếu tình hình sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả.

2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh là xem xét mức độ đảm bảo về vốn lu động và tình hình sử dụng nguồn vốn lu động cũng nh tình hình sử dụng vốn cố định. Muốn biết mức độ đảm bảo về vốn lu động là đủ, thừa hay thiếu thì phải so sánh nguồn vốn lu động thực tế với tài sản dự trữ thực tế:

- Nếu nguồn vốn lu động thực tế lớn hơn tài sản dự trữ thực tế thì doanh nghiệp đang ở tình trạng thừa vốn và dễ bị chiếm dụng vốn.

- Nếu nguồn vốn lu động thực tế lớn hơn, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng thiếu vốn lu động và phải đi chiếm dụng vốn.

Trong thực tế thờng xảy ra hiện tợng chiếm dụng vốn lẫn nhau chủ yếu giữa doanh nghiệp với các đối tợng.

+ Khách hàng: Doanh nghiệp bị chiếm dụng do bán chịu (các khoản phải thu) về các loại hàng hoá, dịch vụ. Doanh nghiệp sẽ là ngời đi chiếm dụng khi khách hàng trả trớc mà cha nhận đợc hàng.

+ Nhà cung ứng: Doanh nghiệp là ngời chiếm dụng vốn khi mua chịu và bị chiếm dụng vốn khi trả trớc cho ngời bán.

+Với cán bộ công nhân viên: Về nguyên tắc, ngời lao động đợc hởng lơng theo ngày nhng hầu hết các doanh nghiệp chỉ trả lơng sau một thời gian nhất định. Vì thế, lơng và

các khoản trích vào lơng: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chậm trả là một khoản chiếm… dụng của doanh nghiệp.

+ Với ngân sách nhà nớc: Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc thông qua: thuế doanh thu,thuế thu nhập doanh nghiệp, các loại phí và lệ phí Nếu số thực nộp lớn hơn số phải nộp thì doanh nghiệp bị chiếm dụng( tr… ờng hợp này hiếm khi xảy ra).Thông thờng các doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn bằng cách nộp ít hơn số phải nộp.

+ Với các đơn vị phụ thuộc: Trong quan hệ thanh toán, các doanh nghiệp trong cùng một tổng thể thờng phát sinh các khoản phải thu (bị chiếm dụng) và các khoản phải trả (đi chiếm dụng). Ngoài ra, một số khoản tài sản thừa, tài sản thiếu, tạm ứng, chi phí phải trả… Cũng đợc coi là các khoản đi chiếm dụng hay là bị chiếm dụng.

Thực tế doanh nghiệp thể hiện qua bảng:

Bảng 4: So sánh nguồn vốn lu động thực tế và tài sản dự trữ thực tế

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Tăng(%)

I. NVLĐ thực tế (1+2) 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98

1.NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56

2.Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3 II. Tài sản dự trữ thực tế 18.546.667 31.211.033 12.664.366 68,28

Mức đảm bảo (I II)-880.915 -9.273.122 -8.392.207

Cả đầu năm và cuối kỳ nguồn vốn lu động thực tế đều nhỏ hơn tài sản dự trữ thực tế của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng thiếu vốn lu động và đã đi chiếm dụng vốn. Trong đó lợng vốn vay ngắn hạn chiếm số lớn trong nguồn vốn lu động nên doanh nghiệp cần giảm các khoản đi chiếm dụng bằng thực hiện kỷ luật trong mua bán, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn để đảm bảo khả… năng thanh toán khi đến hạn.

Sản phẩm của công ty có tính chất chuyên biệt, thờng có giá trị lớn và thời gian sản xuất, thi công kéo dài. Do vậy vấn đề quản lý gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo tiến độ thi công và hiệu quả của công trình cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ về mọi mặt đặc biệt là tài sản lu động, có kế hoạch phù hợp, chi tiết cho từng công việc cụ thể Tìm các… biện pháp làm giảm lợng vốn đi chiếm dụng, nâng cao trình độ quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp. Cần phải xem xét, nắm chắc đợc các khoản đi chiếm dụng nào là hợp pháp, hợp lý và khoản nào là không. Từ đó cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện việc trả nợ và thu hồi nợ cho công ty trong thời gian tới.

Vốn cố định là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố định. Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định phải xem xét các vấn đề sau:

- Xem xét sự biến động về cơ cấu tài sản cố định

- Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình trạng của tài sản cố định - Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định

2.2.3.1. Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản cố định

Ta xem xét qua bảng sau:

Bảng 5: Bảng phân tích cơ cấu tài sản cố định

Loại tài sản Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

GTCL % GTCL % GTCL %

I.Tài sản cố định hữu hình 10648464 100 10545764 100 -102700 -0,96 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 2974329 27,93 3049526 28,91 75197 2,53 2. Máy móc, thiết bị 4566497 42,88 4529748 42,95 -36749 -0,8 3.Phơng tiện vận tải 3107638 29,18 2966490 28,13 -141148 -4,5 Do tính chất đặc biệt của sản phẩm kinh doanh nên tài sản cố định tại doanh nghiệp chỉ bao gồm tài sản cố định hữu hình tức công ty cần nhiều máy móc thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng của tài sản cố định

Khi đề cập đến tài sản cố định thờng đề cập đến hai thông số cơ bản sau: -Hệ số hao mòn:

Hệ số hao mòn =

+ Đầu năm: Hệ số hao mòn =

+ Cuối kỳ: : Hệ số hao mòn =

Nhìn vào kết quả của hệ số hao mòn cuối năm đã tăng lên so với đầu năm 5,49%, cả đầu năm và cuối năm hệ số hao mòn đều nhỏ hơn 50% chứng tỏ các tài sản của công ty còn mới, thời gian sử dụng còn ít, cần có kế hoạch khấu hao, bảo dỡng để đảm bảo thời gian hoạt động cho máy có hiệu quả trong sản xuất, chú trọng khai thác công suất, hiện đại

Gía trị hao mòn Nguyên giá 3.221.598 13.870.064 x 100 = 23,23% 4.249.321 14.795.087 x 100 = 28,72%

hoá từng bộ phận của tài sản cố định để theo kịp với công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu của công trình và chủ đầu t.

-Hệ số hữu ích của tài sản: + Hệ số hữu ích =

Hay: Hệ số hữu ích = 1- Hệ số hao mòn

Đánh giá tình trạng của tài sản cố định chỉ cần thông qua một trong hai chỉ tiêu trên. Một chỉ tiêu cho biết phần giá trị tài sản cố định (hao mòn), một chỉ tiêu đánh giá phần hữu ích của tài sản (giá trị còn lại). Khi chỉ tiêu chỉ hệ số hao mòn quá cao (hay hệ số hữu ích quá thấp) cần phải chú trọng đầu t để giảm hệ số hao mòn và tăng hệ số hữu ích của tài sản. Thực tế ở công ty cơ cấu tài sản cố định hầu nh hợp lý, giá trị còn lại của tài sản nhiều, trớc mắt chỉ sử dụng hết năng suất sử dụng của tài sản cố định.

2.2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợng của công tác tài chính -Nếu hoạt động tài chính tốt thì doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn, cũng nh ít bị chiếm dụng vốn.

- Nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau , các khoản phải thu, phải trả dây da kéo dài làm mất tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và có thể dẫn tới phá sản.

2.2.4.1. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp đợc đánh giá dựa trên các khoản phải thu và các khoản phải trả, sự biến động của chúng giữa đầu kỳ và cuối kỳ.

Căn cứ số liệu trong bảng cân đối kế toán ta có các số liệu phản ánh tình hình thanh toán của doanh nghiệp :

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty xây lắp 665 (Trang 31 - 36)