5.1. Kết luận
Nghiên cứu tình trạng của Cu, Zn, Pb trong đất nông nghiệp bị ảnh h−ởng của nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành và phụ cận thành phố Hà Nội, chúng tôi rút ra đ−ợc một số kết luận nh− sau:
- Đất nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu có pH từ chua đến trung tính,
ít chua pHKCl dao động từ 4,3 đến 6,9, hàm l−ợng chất hữu cơ dao động từ 1,9
đến 4,5%, dung tích trao đổi cation (CEC) dao động từ 6,6 đến 16,8 lđl/100 đất, thành phần cơ giới của đất phần lớn là thịt pha sét và thịt pha sét và pha limon.
- Hàm l−ợng tổng số Cu, Zn, Pb trong đất khu vực nghiên cứu dao động rất lớn, t−ơng ứng đất: từ 45,8 đến 381,1 mg/kg đối với Cu; từ 49,3 đến 1664,9 mg/kg đối với Zn và 28,5 đến 1501,0 mg/kg đối với Pb, liên quan chặt chẽ với nguồn gây ô nhiễm. Đất bị ảnh h−ởng của phế thải làng nghề bị ô nhiễm Cu, Zn, Pb nặng hơn các đất bị ảnh h−ởng của nguồn ô nhiễm khác.
- Hàm l−ợng dễ tiêu Cu, Zn, Pb trong đất khu vực nghiên cứu dao động rất lớn t−ơng ứng đạt: 8,4 đến 227,7 mg/kg đất; 6,4 – 189,2 mg/kg đất; 3,6 – 1005,2 mg/kg đất.
- Theo TCVN 7902 -2002 hầu hết các mẫu đất nghiên cứu đều bị ô nhiễm Cu trừ mẫu đất số 20 lấy tại huyện Thạch Thất. Các mẫu đất bị ô nhiễm Zn bao gồm: mẫu đất số 2 (Gia Lâm); mẫu số 9, 10, 11, 12 (Thanh Trì); mẫu số 13, 15 (Từ Liêm); mẫu số 17, 18, 19 (Văn Lâm); mẫu số 20, 21 (Thạch Thất) và các mẫu số 22, 23 (Thanh Oai).
Những mẫu đất bị ô nhiễm Pb: mẫu đất số 3 (Gia Lam); mẫu đất số 8 (Đông Anh); mẫu đất số 12 (Thanh Trì); mẫu đất số 16, 17, 18, 19 (Văn Lâm); mẫu đất số 20, 21 (Thạch Thất).
- Trong các đất nghiên cứu pHKCl có t−ơng quan âm yếu với hàm l−ợng Pb, có xu h−ớng t−ơng quan âm với Cu, nh−ng có t−ơng quan với hàm l−ợng Zn.
- Hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất có t−ơng quan với hàm l−ợng Zn, có t−ơng quan yếu với hàm l−ợng Pb và không có t−ơng quan với hàm l−ợng Cu.
- Dung tích trao đổi cation (CEC) hầu hết nh− không có t−ơng quan với hàm l−ợng tổng số Zn, Pb, ng−ợc lại tỉ lệ sét của đất có t−ơng quan d−ơng với cả hàm l−ợng Cu, Zn và Pb, trong đó t−ơng quan giữa tỉ lệ sét và hàm l−ợng Zn có giá trị cao nhất, r bằng 0,56 đối với Zn tổng số và r = 0,58 đối với Zn dễ tiêu. - Trong các mẫu đất nghiên cứu Cu, Zn, Pb tồn tại chủ yếu ở dạng không chiết đ−ợc bằng dung dịch muối hoặc axit lopng (dạng còn lại) và dạng liên kết với chất hữu cơ chiếm tỉ lệ cao nhất trong số các dạng kim loại nặng có thể chiết đ−ợc.
5.2. Đề nghị
- UBND các huyện ngoại thành và phụ cận thành phố Hà Nội phải quản lí và kiểm soát chặt chẽ các nguồn chất thải từ làng nghề và các khu công nghiệp, cần qui hoạch, xây dựng các bể để chứa các chất thải và xử lí chúng tr−ớc khi đổ ra môi tr−ờng.
- Vận động nhân dân tự giác trong việc thu gom chất thải, xây dựng hệ thống thoát n−ớc hợp vệ sinh.
- Nghiên cứu các công nghệ xử lí chất thải phù hợp với tình hình của khu công nghiệp và làng nghề.