Hiện tượng rối loạn sinh sản của ủ àn bũ lai hướng sữa ở Ba Vỡ

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò, bước đầu xác định hàm lượng progesterone ở bò bị rối loạn sinh sản bằng phươ (Trang 78)

M ục lụ c

4. Kết quả nghiờn cứu và thảo luận

4.1.7. Hiện tượng rối loạn sinh sản của ủ àn bũ lai hướng sữa ở Ba Vỡ

Hiện tượng chậm sinh, vụ sinh tạm thời, vụ sinh vĩnh viễn, viờm nhiễm ủường sinh dục (gọi chung là hiện tượng rối loạn sinh sản), ủó làm ảnh hưởng nghiờm trọng ủến năng suất sinh sản của ủàn bũ. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn ủến hiện tượng rối loạn sinh sản ở bũ lai hướng sữa, nhưng ở ủõy chỳng tụi chỉ quan tõm nghiờn cứu nguyờn nhõn gõy rối loạn sinh sản do buồng trứng (chiếm 34,73%). Rối loạn sinh sản do buồng trứng thường cú cỏc trường hợp sau: buồng trứng kộm phỏt triển hoặc buồng trứng cú khối u. Buồng trứng cú khối u thường ủược chẩn ủoỏn bằng khỏm lõm sàng, khi thấy ủường kớnh của nú lớn hơn 2,5 cm, nú cú cấu trỳc hỡnh cầu, tồn tại dai dẳng và nằm về một phớa của buồng trứng. Dạng khối u thứ nhất thường gặp là u nang bao noón, dạng thứ hai là u nang thể vàng, nú xảy ra khi thể vàng khụng bị thoỏi hoỏ và tiếp tục phỏt triển sản sinh Progesterone, ngăn chặn bao noón mới phỏt triển. Cỏc tỏc giả ủều thống nhất rằng: u nang là kết quả của sự mất cõn bằng về hormone, nhưng nhõn tố nào chịu trỏch nhiệm gõy ra sự mất cõn bằng này? đú là cỏc yếu tố: dinh dưỡng, năng suất sữa cao, di truyền, tuổi, mựa vụ, viờm tử cung, viờm vỳ, xờtụn huyết và hormone thực vật. Ngoài ra, cú quan ủiểm cho rằng: u nang là kết quả trực tiếp của stress và mất cõn bằng hormone gõy ra. Một cuộc ủiều tra mới ủõy trong cỏc trang trại chăn nuụi bũ sữa ở Hà Lan ủó chứng minh mối tương quan rừ rệt giữa việc sản xuất sữa sớm, trạng thỏi cơ thể giảm sỳt và u nang buồng trứng (Phan Văn Kiểm, 2003 [19]).

Kết quả ủiều tra về hiện tượng rối loạn sinh sản của ủàn bũ cỏi lai hướng sữa tại Ba Vỡ ủược trỡnh bày ở bảng 4.7.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ70

Bảng 4.7. Phõn loại nguyờn nhõn của hiện tượng rối loạn sinh sản

ở bũ cỏi lai hướng sữa

Buồng trứng cú khối u Buồng trứng bỡnh thường Buồng trứng kộm phỏt triển động dục ngầm Viờm nội mạc tử cung Viờm õm ủạo Loại Giống Tổng số ca n % n % n % n % n % n % F1 39 8 20,51 1 2,56 6 15,38 5 12,82 10 25,65 9 23,08 F2 56 12 21,43 3 5,36 7 12,50 6 10,71 15 26,78 13 23,22 Trung bỡnh 95 20 21,05 4 4,21 13 13,68 11 11,58 25 26,32 22 23,16

Biểu ủồ 4.1. Nguyờn nhõn của hiện tượng rối loạn sinh sản

ở bũ cỏi lai hướng sữa

35.89 33.93 34.73 48.73 50 49.48 15.38 16.07 15.79 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Chậm sinh do buồng trứng Viờm tử cung õm ủạo Nguyờn nhõn khỏc

F1 F2

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ71

Qua bảng 4.7 và biểu ủồ 4.1 trờn cho thấy kết quả ủiều tra 359 bũ cỏi ở ủộ tuổi sinh sản nuụi ở hai ủàn khỏc nhau cú 95 con rối loạn sinh sản chiếm 26,46%, trong ủú cú 33 con rối loạn sinh sản do buồng trứng kộm phỏt triển và cú khối u, chiếm 34,73%. Cũng theo kết quả ủiều tra cho thấy ở bũ F1, F2 cú tỷ lệ rối loạn sinh sản tương ủương nhau. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn ủến rối loạn sinh sản ở ủõy là do ủiều kiện nuụi dưỡng chăm súc kộm ngay từ giai ủoạn ủầu ủối với bũ tơ, ủối với bũ sinh sản do chế ủộ khai thỏc khụng hợp lý, bũ khụng ủược chăn thả nờn ủiều kiện tiếp xỳc với cỏc nhõn tố ngoại cảnh bị hạn chế. Từ ủú làm giảm sự hấp thu khoỏng, cỏc loại vitamin ủặc biệt là vitamin A, D, E, gõy ảnh hưởng ủến khả năng sinh sản của bũ.

Như vậy, qua thực tế khảo sỏt một số chỉ tiờu về khả năng sinh sản của ủàn bũ lai hướng sữa tại Ba Vỡ chỳng tụi cú một số nhận xột sau:

- Tuổi phối giống lần ủầu, tuổi ủẻ lứa ủầu ủó ủược rỳt ngắn hơn so với những năm trước ủõy, tuy nhiờn với chế ủộ chăm súc hợp lý và mức dinh dưỡng ủược cải thiện thỡ khối lượng cơ thể khi phối giống lần ủầu ủó ủược nõng lờn rừ rệt, thời gian ủộng dục lại sau khi ủẻ, khoảng cỏch giữa hai lứa ủẻ ủược rỳt ngắn nhưng nhỡn chung vẫn cao hơn so với ủàn bũ lai hướng sữa ở cỏc khu vực khỏc trong nước hiện nay.

- Hiện tượng rối loạn sinh sản vẫn cũn chiếm một tỷ lệ khỏ cao (26,46%), trong ủú nguyờn nhõn rối loạn sinh sản do buồng trứng là (34,73%), viờm tử cung õm ủạo 49,48%.

Túm tại: Khả năng sinh sản của ủàn bũ lai hướng sữa tại Ba Vỡ cũn thấp so với khả năng sinh học của chỳng, ủể cú thể ủạt một năm một lứa, khoảng cỏch lớn ủú giữa thực tế và khả năng ủú cho phộp chỳng ta ứng dụng một số biện phỏp kỹ thuật nhằm nõng cao khả năng sinh sản, khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản của ủàn bũ lai hướng sữa. để chẩn ủoỏn phõn biệt hiện tượng rối loạn sinh sản do buồng trứng chỳng tụi tiến hành xỏc ủịnh hàm lượng hormone Progesterone kết hợp với khỏm lõm sàng, nhằm ủưa ra

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ72

phương phỏp ủiều trị hiệu quả.

4.2. KẾT QUẢđỊNH LƯỢNG PROGESTERONE (P4)

4.2.1. động thỏi P4 trong một chu kỳủộng dục bỡnh thường của bũ

để cú cơ sở nhận biết ủược sự thay ủổi về mặt sinh lý, sinh hoỏ trong cơ thể con vật, phỏt hiện ủược những bất thường về cỏc chỉ tiờu sinh sản của bũ, trước hết chỳng tụi tiến hành thăm dũ hàm lượng P4 trong một chu kỳ ủộng dục của 5 bũ sữa sinh sản bỡnh thường, những bũ này sau khi ủẻ ủược theo dừi ủộng dục trở lại và lấy mẫu. Kết quả ủịnh lượng hàm lượng P4 trong một chu kỳ ủộng dục bỡnh thường của 5 bũ này ủược chỳng tụi tổng kết và trỡnh bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Hàm lượng P4 trong một chu kỳủộng dục bỡnh thường của bũ sữa (ηg/ml) Stt Ngày 0 Ngày 3 Ngày 6 Ngày 9 Ngày 12 Ngày 15 Ngày 18 Ngày 21 1 0,17 0,69 1,25 1,93 2,04 2,50 1,12 0,36 2 0,05 0,52 1,18 1,78 2,11 1,88 1,00 0,08 3 0,12 0,41 0,98 1,98 1,97 2,01 1,10 0,45 4 0,20 0,76 1,42 1,89 2,54 2,06 0,99 0,22 5 0,31 0,60 1,81 1,95 2,30 2,53 1,16 0,17 TB 0,17 ổ 0,04 0,60 ổ 0,06 1,33 ổ 0,14 1,91ổ 0,03 2,19 ổ 0,10 2,20 ổ 0,13 1,07 ổ 0,03 0,26 ổ 0,07

Sự hỡnh thành và tiết P4 là khả năng ủặc trưng của thể vàng. Cỏc tài liệu nghiờn cứu về ủộng thỏi P4 ủều chỉ ra rằng: hàm lượng P4 trong dịch thể thấp nhất vào ngày ủộng dục, ủiều ủú cho thấy khụng cú sự tồn tại và tiết P4 của

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ73

thể vàng. Sau ủú bắt ủầu tăng vào ngày thứ 3 Ờ 4 của chu kỳ, cao nhất vào khoảng ngày 13 Ờ 14, sau ủú giảm rất chậm, ủến ngày 17 - 19 thỡ giảm ủột ngột và ủạt mức thấp nhất vào ngày 20 - 21 của chu kỳ.

Qua bảng 4.8 chỳng tụi thấy: hàm lượng P4 biến ủộng theo ủỳng quy luật. Thấp nhất vào ngày ủộng dục (0,17 ổ 0,04 ηg/ml), bắt ủầu tăng vào ngày thứ ba, kộo dài cho ủến ngày 15 ủạt cao nhất (2,2 ổ 0,13 ηg/ml). Sau ủú giảm từ từ, ủến ngày 18 cũn 1,07 ổ 0,03 ηg/ml. Sau ngày 18 giảm ủột ngột, ủến ngày thứ 21 thỡ trở về tương ủương như ban ủầu (0,26 ổ 0,07 ηg/ml).

Kết quả của chỳng tụi thu ủược phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả như: Phan Văn Kiểm và Cs (2003) [19] Hàm lượng P4 vào ngày ủộng dục (ngày 0) thấp nhất 0,15 ηg/ml, bắt ủầu tăng lờn từ ngày thứ ba ủến ngày thứ sỏu ủạt 0,58 Ờ 1,24 ηg/ml, ủạt cao nhất từ ngày thứ 12 - 15 (2,41 - 2,43 ηg/ml), giảm nhanh từ ngày 18 (1,12 ηg/ml) xuống cũn 0,21 ηg/ml vào ngày 21.

Nghiờn cứu của Isobe N (2002) [49] cũng cho thấy: hàm lượng P4 vào ngày ủộng dục là 0,17 ηg/ml; ngày thứ 6 là: 1,10 ηg/ml ; ngày thứ 9 là: 1,70 ηg/ml; ngày 12 là: 2,30 ηg/ml; ngày 15 là: 2,55 ηg/ml; ngày 18: 1,26 ηg/ml; ngày 21: 0,22 ηg/ml.

Sự biến ủộng của P4 phản ỏnh một cỏch trung thực tỡnh trạng hoạt ủộng của buồng trứng: vào ngày ủộng dục (ngày 0), trứng chớn nổi lờn bề mặt của buồng trứng, thể vàng chưa hỡnh thành nờn khụng cú P4 tiết ra, hàm lượng P4 rất thấp. Từ ngày 3 Ờ 5 thể vàng dần dần ủược hỡnh thành và bắt ủầu tiết P4, hàm lượng P4 tăng lờn. Từ ngày 12 Ờ 15, thể vàng phỏt triển hoàn thiện và hoạt ủộng mạnh mẽ nhất, hàm lượng P4 tăng lờn cao nhất. Ngày 16 Ờ 17 của chu kỳ do trứng khụng ủược thụ tinh, PGF2α tiết ra từ nội mạc tử cung làm thể vàng dần dần teo ủi và giảm tiết P4. đến ngày 21, thể vàng tiờu biến hoàn toàn và ngừng tiết ra P4. Việc xỏc ủịnh ủộng thỏi P4 trong một chu kỳ ủộng dục bỡnh thường cú ý nghĩa to lớn cả trong nghiờn cứu và trong thực tiễn, kết hợp với phương phỏp khỏm qua trực tràng, ta cú thể biết ủược một

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ74

cỏch rừ ràng và chớnh xỏc tỡnh trạng hoạt ủộng của buồng trứng.

động thỏi P4 trong một chu kỳ ủộng dục ủược minh họa qua ủồ thị 4.1

0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 3 6 9 12 15 18 21 Ngày Hàm lượng P4

đồ thị 4.1. động thỏi P4 trong một chu kỳủộng dục bỡnh thường của bũ sữa 4.2.2. Kết quảủịnh lượng P4 trong cỏc trường hợp bũ bị rối loạn sinh sản

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn ủến rối loạn sinh sản ở bũ sữa. Thiểu năng buồng trứng cú thể xảy ra khi buồng trứng bị viờm lõu ngày khụng ủược ủiều trị, do dinh dưỡng kộm làm cho một phần hoặc toàn bộ buồng trứng khụng phỏt triển mà teo lại. Buồng trứng khụng hoạt ủộng, khụng cú trứng chớn và rụng nờn khụng hỡnh thành thể vàng, do vậy trường hợp này hàm lượng P4 thấp.

Buồng trứng cú u nang là khi trứng chớn nhưng do tế bào thượng bỡ của noón nang khụng vỡ ra ủược nờn khụng cú hiện tượng rụng trứng từ ủú thể vàng khụng hỡnh thành, do vậy hàm lượng P4 trong trường hợp này cũng rất thấp.

Buồng trứng cú u nang thể vàng do nội mạc tử cung khụng tiết ra ủược PGF2α nờn khụng phỏ vỡ ủược thể vàng ở chu kỳ trước ủú, thể vàng vẫn tồn tại và tiết ra P4 làm ức chế sự phỏt triển của nang trứng nờn cũng khụng cú hiện tượng ủộng dục và rụng trứng. Trong trường hợp này hàm lượng P4 trong sữa

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ75

cao.

Rối loạn sinh sản mà nguyờn nhõn do buồng trứng là hiện tượng phổ biến trong chăn nuụi bũ sữa, nú làm ảnh hưởng khụng nhỏ ủến hiệu quả kinh tế cho người chăn nuụi. Hiện nay việc chẩn ủoỏn nguyờn nhõn do buồng trứng thường dựa vào phương phỏp khỏm qua trực tràng. Tuy nhiờn, phương phỏp này phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh ủộ của người khỏm. đối với kỹ thuật viờn cú tay nghề cao, khụng khú ủể phõn biệt trường hợp thiểu năng buồng trứng với trường hợp buồng trứng cú khối u nhưng ủể phõn biệt trường hợp u noón nang với u thể vàng thỡ lại là một ủiều rất khú. Phương phỏp ELISA cho phộp phõn biệt hai trường hợp này chớnh xỏc ủến 100%.

Dựa vào kết quả ủiều tra trong sổ sỏch của phũng kỹ thuật, cỏc dẫn tinh viờn, ủặc biệt dựa vào phương phỏp khỏm buồng trứng qua trực tràng, chỳng tụi xỏc ủịnh ủược bũ cú buồng trứng bất thường và những bũ này ủược chọn làm thớ nghiệm và tiến hành lấy mẫu.

Cỏc mẫu ủược lấy vào cỏc ngày 0 (ngày bất kỳ), ngày 7, ngày 14 và ngày 21. Kết quả ủịnh lượng ủược trỡnh bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Hàm lượng P4 trong cỏc trường hợp chậm sinh do buồng trứng

ở bũ

Hàm lượng P4 (ηg/ml) Cỏc trường

hợp

n

(con) Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21

Biến ủộng 1,28 - 3,32 1,21 - 3,75 1,27 - 3,70 1,25 - 3,69 Hàm lượng P4 cao 12 Trung bỡnh 1,82 ổ 0,25 1,80 ổ 0,22 1,79 ổ 0,21 1,77 ổ 0,22 Biến ủộng 0,10 - 0,81 0,12 - 0,78 0,13 - 0,80 0,11 - 0,78 Hàm lượng P4 thấp 21 Trung bỡnh 0,38 ổ 0,04 0,42 ổ 0,06 0,41 ổ 0,05 0,39 ổ 0,04 Hàm lượng P4 tăng dần 2 Trung bỡnh 0,54 ổ 0,25 0,83 ổ 0,27 1,42 ổ 0,51 2,14 ổ 0,56

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ76

Hàm lượng

P4 biến ủộng 1 2,28 0,4 1,2 1,7

Hàm lượng P4

theo chu kỳ 1 0,21 1,5 2,12 0,38

Từ bảng 4.9, chúng tôi thiết lập đồ thị về động thái P4 trong từng tr−ờng hợp trên và minh họa ở đồ thị 4.2.

P4 (ng/ml) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 7 14 21 Ngày Hàm l−ợng P4 cao Hàm l−ợng P4 thấp Hàm l−ợng P4 tăng dần Hàm l−ợng P4 biến động Hàm l−ợng P4 theo chu kỳ

đồ thị 4.2. Hàm lượng P4 trong cỏc trường hợp chậm sinh do buồng trứng ở bũ

Qua bảng 4.9 và ủồ thị 4.2 chỳng tụi xỏc ủịnh ủược 5 nhúm bũ. Nhúm thứ nhất cú hàm lượng P4 cao (> 1 ηg/ml) ở tất cả cỏc ngày lấy mẫu. Nhúm thứ hai cú hàm lượng P4 luụn thấp (<1 ηg/ml). Nhúm thứ ba cú hàm lượng P4 tăng dần (từ 0,54 ổ 0,25 - 2,14 ổ 0,56 ηg/ml). Nhúm thứ tư cú hàm lượng P4 giảm dần (từ 2,28 - 0,36 ηg/ml) và nhúm thứ năm cú hàm lượng P4 biến ủộng theo chu kỳ bỡnh thường, tương ứng ở cỏc thời ủiểm lấy mẫu là 0,21 ηg/ml; 1,50 ηg/ml; 2,12 ηg/ml; 0,38 ηg/ml.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ77

trực tiếp của sự hỡnh thành và phỏt triển của thể vàng. Theo Isobe N (2002) [49], giới hạn > 1 ηg/ml về nồng ủộ P4 ủỏnh dấu sự tồn tại và tiết P4 của thể vàng. Những nghiờn cứu của Phan Văn Kiểm và Cs (2003) [18] về hàm lượng P4 ở bũ rối loạn sinh sản tại Trung tõm nghiờn cứu bũ và ủồng cỏ Ba Vỡ, Trung tõm giống bũ sữa Cầu Diễn và xó Phự đổng Ờ Huyện Gia Lõm Ờ Hà Nội cho biết hàm lượng P4 ở bũ rối loạn sinh sản chia làm hai nhúm: nhúm cú hàm lượng P4 cao (>1 ηg/ml) tương ứng ở cỏc ngày lấy mẫu 0, 7, 14, 21 là: 1,48 ổ 0,33 ηg/ml; 1,62 ổ 0,45 ηg/ml; 1,58 ổ 0,35 ηg/ml; 1,51 ổ 0433 ηg/ml. Nhúm bũ cú hàm lượng P4 thấp (<1 ηg/ml) tương ứng ở cỏc ngày lấy mẫu là: 0,08 ổ 0,05 ηg/ml; 0,12 ổ 0,06 ηg/ml; 0,16 ổ 0,05 ηg/ml; 1,19 ổ 0,01 ηg/ml. Cũn theo Nguyễn Quý Quỳnh Hoa (2003) [19], khi nghiờn cứu nguyờn nhõn gõy rối loạn sinh sản ở bũ tại Trung tõm nghiờn cứu bũ và ủồng cỏ Ba Vỡ và Trung tõm giống bũ Phự đổng cho biết: cỏc bũ bị bệnh buồng trứng kộm phỏt triển, u noón nang cú hàm lượng P4 thấp và dao ủộng từ 0,1 Ờ 0,64 ηg/ml; bũ bị bệnh u thể vàng cú hàm lượng P4 cao và dao ủộng từ 1,45 Ờ 4,16 ηg/ml. Từ ủú, chỳng tụi kết luận ủược rằng nhúm bũ cú hàm lượng P4 cao (n = 12) cú thể vàng hoạt ủộng liờn tục trong tất cả cỏc thời ủiểm lấy mẫu hay núi cỏch khỏc là buồng trứng ở những bũ này cú thể vàng tồn lưu. 21 con cú hàm lượng P4 thấp nghĩa là khụng cú sự tồn tại của thể vàng, trường hợp này cú thể do thiểu năng buồng trứng hoặc do buồng trứng cú u nang. 4 bũ cú buồng trứng hoạt ủộng (hàm lượng P4 tăng dần, biến ủộng và theo chu kỳ). Nhúm bũ này cú thể do ủộng dục thầm lặng, ủộng dục vào ban ủờm hay do kỹ thuật phỏt hiện ủộng dục chưa chớnh xỏc nờn chưa ủược

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò, bước đầu xác định hàm lượng progesterone ở bò bị rối loạn sinh sản bằng phươ (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)