3. Yêu cầu của đề tài
3.3. Đặc điểm hình thái của loài Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychydae)
Psychidae)
Đây là một loài sâu hại ch−a đ−ợc nghiên cứu, lại sinh sống trên rừng nên việc nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên viẹc tìm hiểu những đặc điểm hình thái là rất cần thiết nhằm cung cấp nguồn thông tin cho khoa học và giúp cho những ng−ời sản xuất dễ nhận biết loài sâu hại này để có biện pháp phòng trừ hợp lý. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp..kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 6:
Bảng 6: Kích th−ớc cơ thể các giai đoạn phát triển của loài
Acanthopsyche sp.
Kích th−ớc (mm) Pha phát triển Chỉ tiêu
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ± SE
Trứng Dài 0,58 0,61 0,59 ± 0,04
Rộng 0,30 0,42 0,37 ± 0,02
Sâu non tuổi 1 Dài 1,12 1,53 1,45 ± 0,05
Rộng 0,27 0,37 0,31 ± 0,01
Sâu non tuổi 2 Dài 2,64 3,52 3,09 ± 0,38
Rộng 0,43 0,56 0,49 ± 0,02
Sâu non tuổi 3 Dài 4,84 6,23 5,59 ± 0,22
Rộng 0,60 0,79 0,67 ± 0,02
Sâu non tuổi 4 Dài 7,26 8,74 8,61 ± 0,32
Rộng 1,03 1,50 1,26 ± 0,08
Sâu non tuổi 5 Dài 8,53 9,07 8,84 ± 0,09
Rộng 2,01 2,51 2,23 ± 0,09 Nhộng đực Dài 4,71 6,03 5,38 ± 0,48 Rộng 2,00 2,32 2,04 ± 0,06 Nhộng cái Dài 5,01 7,50 7,02 ± 0,45 Rộng 2,02 2,48 2,34 ± 0,03 Tr−ởng thành đực Dài 4,62 5,38 5,03 ± 0,02 Rộng 1,94 2,07 1,99 ± 0,02 Tr−ởng thành cái Dài 6,50 7,86 7,56 ± 0,31 Rộng 2,01 2,29 2,15 ± 0,03
Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. thuộc họ ngài kèn Psychidae, bộ cánh vảy Lepidoptera. Trong phòng thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành tách các bọc trứng trong kén để quan sát hình thái, đo đếm kích th−ớc trứng. Đây là loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy tuy nhiên chúng không đẻ trứng ra ngoài mà sau khi giao phối trứng đ−ợc đẻ ngay ở trong kén thành bọc nơi con cái nằm yên ở đó vũ hoá nh−ng không ra khỏi kén, cuối bụng con cái là một bọc trứng.
* Trứng: trứng của loài sâu kèn có hình hình bầu dục. Chiều dài từ 0,58 ữ 0,61 mm, trung bình 0,59 ± 0,04 mm
Chiều rộng: 0,30 ữ 0,42 mm, trung bình 0,37 ± 0,02 mm (bảng 6)
Trứng ban đầu khi mới đẻ có màu vàng t−ơi, sắp nở có màu trắng xám (hình 6)
* Sâu non: Pha sâu non có 5 tuổi, trỉa qua bồn lần lột xác
- Sâu non tuổi 1: Mới nở có mầu nâu, mảnh đầu màu đen, chiều rộng lớn hơn cơ thể.
Chiều dài: 1,12 ữ 1,53 mm, trung bình 1,45 ± 0,05 mm
Chiều rộng: 0,27 ữ 0,37 mm, trung bình 0,31 ± 0,01 mm (hình 7,8, bảng 4)
Hình 7: Sâu non tuổi 1 loài Acanthopsyche sp. khi mới nở
Sau khi sâu non nở chúng rất linh hoạt, chỉ sau 30 phút chúng đã gặm lá và tiết n−ớc bọt nhào nặn tạo thành túi bảo vệ. Ban đầu túi có màu xanh của lá, về sau lá khô dần túi có màu nâu.
Hình 8: Sâu non tuổi 1 sau nở 30 phút đã tạo kén.
Pha sâu non từ tuổi 1 đến tuổi 5 trên l−ng các đốt ngực và đầu có màu nâu vàng, bụng màu trắng xám. Mảnh mông đốt thứ 10 có màu nâu vàng.
- Sâu non tuổi 2: Từ tuổi 1 sang tuổi 2 cơ thể sâu non phát triển lớn hơn cả về chiều dài và chiều rộng, màu sắc t−ơng tự tuổi 1. Chúng lột xác rồi chui ra khỏi chiếc kén bé xíu. Tiếp tục lại tạo cho mình chiếc kén mới to hơn.
Chiều dài: 2,64 ữ 3,52 mm, trung bình 3,09 ± 0,38 mm
Chiều rộng: 0,43 ữ 0,56 mm, trung bình 0,49 ± 0,02 mm (bảng 6) - Sâu non tuổi 3:
Sâu non tuổi 3,4,5 sau khi lột xác đều làm lại túi mới. Đây là một đặc tính rất tự nhiên của loài Acanthopsyche sp.để tự bảo vệ cơ thể, có sự thay đổi cơ bản về mà sắc, cơ thể có màu xanh hơi vàng, lỗ thở rất phát triển.
Chiều dài: 4,84 ữ 6,23 mm, trung bình 5,59 ± 0,22 mm
- Sâu non tuổi 4: Chiều dài: 7,26 ữ 8,74 mm, trung bình 8,61 ± 0,32 mm Chiều rộng: 1,03 ữ 1,50 mm, trung bình 1,26 ± 0,08 mm (bảng 6)
- Sâu non tuổi 5: Chiều dài: 8,53 ữ 9,07 mm, trung bình 8,84 ± 0,09 mm Chiều rộng: 2,01 ữ 2,51 mm, trung bình 2,23 ± 0,09 mm (bảng 6)
Hình 9: Sâu non tuổi 3 loài Acanthopsyche sp.
Hình 11: Sâu non tuổi 5 loài Acanthopsyche sp.
Khi sâu non tuổi 5 đẫy sức, chuẩn bị vào nhộng th−ờng có màu vàng tơ, ít di chuyển. Triệu chứng gây hại của sâu non tuổi nhỏ (từ 1 đến 3 tuổi) khác với tuổi lớn ( tuổi 4, 5). Sâu non tuổi nhỏ chỉ ăn lớp diệp lục của lá, để lại lớp biểu bì mỏng trên lá, còn sâu non tuổi 4; 5 ăn lá rất mạnh tạo thành các lỗ khuyết rỗng trên lá hoặc có khi ăn trụi chỉ để lại gân lá.
* Nhộng: Khi sâu non mới hoá nhộng, nhộng có màu xanh hơi vàng, sau chuyển dần sang màu nâu, khi sắp vũ hoá có màu nâu đen. Khi hoá nhộng cả nhộng đực và cái vẫn nằm nguyên trong kén.
- Nhộng đực: Chiều dài: 4,71 ữ 6,03 mm, trung bình 5,38 ± 0,48 mm Chiều rộng: 2,00 ữ 2,32 mm, trung bình 2,04 ± 0,06 mm (hình 13, bảng 6)
Hình 13 : Nhộng đực loài Acanthopsyche sp.
Nhộng đực có màu nâu vàng, trên l−ng có hàng gai nhỏ, cuối bụng có hai gai nhỏ, mầm cánh kéo dài tới đốt bụng thứ 5.
- Nhộng cái: Chiều dài: 5,01 ữ 7,50 mm, trung bình 7,02 ± 0,45 mm Chiều rộng: 2,02 ữ 2,48 mm, trung bình 2,34 ± 0,03 mm (hình 14) Nhộng cái có hình thoi, màu vàng, đầu nhọn, ngực nhỏ uốn cong.
Hình 14: Nhộng cái loài Acanthopsyche sp.
* Tr−ởng thành: Là một loài ngài thuộc họ sâu túi, có kích th−ớc nhỏ bé. - Ngài đực: Ngài đực sau khi vũ hoá bay ra khỏi kén, toàn thân màu nâu đen trên mình có phủ một lớp lông. Râu đầu hình lông chim, cánh trên màu đen có lớp lông trắng, cánh sau màu trắng xám, sải cánh dài từ 11 ữ 13 mm.
Chiều dài: 4,62 ữ 5,38 mm, trung bình 5,03 ± 0,02 mm
Chiều rộng: 1,94 ữ 2,07 mm, trung bình 1,99 ± 0,02 mm (hình 15)
- Ngài cái: Ngài cái không có cánh, đầu nhọn màu cà phê, ngực thắt lại, bụng màu vàng nhạt. Ngài cái khi vũ hoá đầu nhô ra ngoài kén, đồng thời tiết pheromon dẫn dụ con đực. Con đực bay đến giao phối với con cái qua lỗ
d−ới túi. Con cái sau khi giao phối thì trứng đ−ợc đẻ ở ngay trong kén thành bọc, dần dần phát triển to ra, cuối cùng cuối bụng con cái là một túi
đựng trứng.
Chiều dài: 6,50 ữ 7,86 mm, trung bình 5,03 ± 0,02 mm
Chiều rộng: 2,01 ữ 2,29 mm, trung bình 2,15 ± 0,03 mm (hình 16)
Hình 16: Tr−ởng thành cái loài Acanthopsyche sp. mang túi trứng
3.4. Một số đặc tính sinh học, sinh thái loài Acanthopsyche sp.
Để tìm hiểu khả năng phát triển số l−ợng quần thể của một loài sâu hại nói chung, sâu kèn nhỏ hại cây keo nói riêng, chúng ta không thể không quan tâm đến các chỉ tiêu sinh học.Tốc độ phát triển nhanh hay chậm và số l−ợng thế hệ trên một đơn vị thời gian của một loài côn trùng đ−ợc thể hiện qua thời
gian phát dục. Chúng tôi tiến hành nuôi sinh học loài Acanthopsyche sp. để theo dõi thời gian phát triển các pha. Mỗi thí nghiệm đ−ợc nhắc lại 3 lần, mỗi lần 30 cá thể. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 7.
Bảng 7: Thời gian phát triển các pha và vòng đời của loài Acanthopsyche sp.
Số cá thể Thời gian phát dục (ngày) Giai đoạn
Theo dõi Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Trứng 100 7 9 7,82 ± 0,19
Sâu non tuổi 1 20 7 9 7,56 ± 0,23
Sâu non tuổi 2 20 7 8 7,38 ± 0,15
Sâu non tuổi 3 20 6 8 6,80 ± 0,28
Sâu non tuổi 4 20 4 6 5,03 ± 0,25
Sâu non tuổi 5 20 2 4 2,93 ± 0,18
Nhộng 20 6 15 9,30 ± 0,44
Tr−ởng thành cái 20 4 7 5,56 ± 0,32
Vòng đời 45 53 49,67 ± 0,34
Ghi chú: nhiệt độ trung bình 20,70C, ẩm độ trung bình 81%
- Pha trứng: Qua bảng 7 chúng ta thấy rằng trứng của loài sâu kèn
Acanthopsyche sp. phát dục trong khoảng 7 - 9 ngày, trung bình là 7,82 ±
0,19 ngày. Thời gian phát dục các tuổi sâu non biến động mạnh. Có những cá thể chỉ 2 ngày đã lột xác chuyển tuổi, song cũng có những cá thể 7 ngày mới chuyển tuổi. Tuổi 1 và tuổi 2 có thời gian phát dục trung bình dài nhất: tuổi 1: 7,56 ± 0,23 ngày; tuổi 2: 7,38 ± 0,15 ngày. Tuổi 5 có thời gian phát dục nhanh nhất (2,93 ± 0,18 ngày). Tuổi 3 và tuổi 4 có thời gian phát dục gần nh− nhau (tuổi 3: 6,80 ± 0,28 ngày; 4: 5,03 ± 0,25 ngày).
- Nhộng: Giai đoạn nhộng có thời gian phát dục dài hơn cả, có những cá thể lên tới 15 ngày,trung bình 9,30 ± 0,44 ngày. Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng, có những biến đổi lớn, có sự phân hoá cao trong cơ thể côn trùng để hoàn thiện về cấu tạo và chức năng của các bộ phận. Chỉ những cá thể nào có sức sống tốt thì mới có khả năng vũ hoá.
- Tr−ởng thành cái: Thời gian tiền đẻ trứng t−ơng đối dài so với nhiều loài sâu thuộc bộ cánh vảy khác (4 - 7 ngày), trung bình 5,56 ± 0,32 ngày. Nh− vậy từ khi quả trứng đ−ợc đẻ ra cho đến khi con tr−ởng thành đó đẻ quả trứng đầu tiên biến động khoảng 45 - 53 ngày, trung bình 49,67 ± 0,34 ngày ở nhiệt độ trung bình 20,70C, ẩm độ trung bình 81%. Từ đây ta có thể suy ra mỗi năm loài sâu này có thể tạo ra 4 - 5 lứa sâu, do vậy khả năng gây hại khá lớn.
Một chỉ tiêu sinh học khác cũng rất quan trọng đó là tỷ lệ vũ hoá của loài. Tỷ lệ vũ hoá cao hay thấp sẽ đánh giá đ−ợc sự tăng tr−ởng của quần thể loài nghiên cứu. Theo dõi tỷ lệ vũ hoá của loài Acanthopsyche sp, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 8.
Bảng 8: Tỷ lệ vũ hoá của loài Acanthopsyche sp.
Đợt thí nghiệm Số cá thể thí nghiệm Số kén tạo
thành (cái) Tỷ lệ vũ hoá (%) Tỷ lệ đực/cái I (1/2004) 300 278 90,06 1 : 0,63 II (4/2004) 300 281 85,14 1 : 0,71
Ghi chú: Tháng 1: nhiệt độ trung bình 17,20C - ẩm độ trung bình 79% Tháng 3: nhiệt độ trung bình 20,70C - ẩm độ trung bình 81%. Qua hai đợt nuôi và theo dõi, tỷ lệ vũ hoá của loài Acanthopsyche sp là t−ơng đối cao, đợt I (tháng 1/2004) là 90,06%, đợt II là 85,14%. Tr−ởng thành đực có số l−ợng nhiều hơn tr−ởng thành cái, đặc biệt là trong tháng 3 với nhiệt
độ trung bình 20,70C, ẩm độ trung bình 81% thì số l−ợng tr−ởng thành đực chiếm tới gần 60%, tỷ lệ đực : cái là 1 : 0,71
Sau khi vũ hoá, côn trùng thực hiện một chức năng quan trọng đó là giao phối và đẻ trứng nhằm duy trì nòi giống. Một số loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) sau khi vũ hoá thì không ăn thêm nh−ng đa phần là ăn thêm. Chúng tôi đã bố trí hai công thức thí nghiệm đó là cho tr−ởng thành ăn mật ong nguyên chất 100% và n−ớc lã (đối chứng). Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần 30 cá thể. Kết quả về thời gian sống của loài Acanthopsyche sp. đ−ợc trình bày qua bảng 9.
Bảng 9: Thời gian sống của tr−ởng thành loài Acanthopsyche sp.
Thời gian sống của tr−ởng
thành cái (ngày) Thời gian sống của tr−ởng thành đực (ngày) Công thức thí
nghiệm Ngắn
nhất nhấtDài Trung bình Ngắn nhất nhất Dài Trung bình Mật ong 100% 5 7 6,46 ± 0,31 5 7 5,93 ± 0,40 N−ớc lã (đối chứng) 4 5 4,10 ± 0,36 3 5 3,81 ± 0,31 Ghi chú: nhiệt độ trung bình 18,10C, ẩm độ trung bình 83% (tháng 2/2004).
ở hai loại thức ăn trên tr−ởng thành cái có thời gian sống dài hơn tr−ởng thành đực. Cụ thể thức ăn là mật ong nguyên chất ngài cái có thời gian sống trung bình là 6,46 ± 0,31 ngày, ngài đực là 5,93 ± 0,40 ngày. Khi thay đổi chất l−ợng thức ăn từ mật ong sang n−ớc lã thì ngài đực và ngài cái có phản ứng rõ rệt, thời gian sống ít hơn khoảng 2 ngày. Ngài cái sống trung bình 4,10 ± 0,36 ngày, ngài đực sống trung bình 3,81 ± 0,31 ngày.
Với đối chứng là n−ớc lã ngài đực và ngài cái có thời gian sống dài nhất là 5 ngày, ngắn nhất là 3 - 4 ngày.
Số l−ợng quần thể đ−ợc nhân lên sau mỗi lứa phụ thuộc nhiều vào khả năng sinh sản của loài. Chúng tôi bố trí thí nghiệm cho ghép đôi 5 cặp tr−ởng thành đực cái với nhau để theo dõi số trứng đẻ của ngài cái sau vũ hoá. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 10, bảng 11, hình 17.
Bảng 10: Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp.
Số trứng đẻ của tr−ởng thành cái sau vũ hoá (quả) Công thức thí nghiệm Số cặp thí nghiệm Ngày
2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 Ngày 8
Tổng số trứng TB (quả) Mật ong 100% 5 2,24 8,50 27,50 54,06 43,86 28,39 3,80 167,45 N−ớc lã (đối chứng) 5 1,82 5,69 22,61 42,8 40,08 22,20 2,04 137,24 Ghi chú: nhiệt độ trung bình 26,60C, ẩm độ trung bình 82%.
Số trứng (quả) 0 10 20 30 40 50 60
Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 Ngày 8 Ngày sau vũ hóa
Mật ong 100% N−ớc lã (đối chứng)
Bảng 11: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp. Số trứng đẻ trung bình/1 tr−ởng thành cái (quả) Đợt thí nghiệm Số cá thể thí nghiệm ít nhất Nhiều nhất Trung bình Nhiệt độ trung bình 0C ẩm độ trung bình % I (2/2004) 20 18 184 144,45 ± 17,27 18,1 83 II (4/2004) 20 46 167 119,80 ± 18,29 24,2 85
Ghi chú: Thức ăn là mật ong nguyên chất 100%
Khi thức ăn là mật ong nguyên chất, ngài cái đẻ trứng nhiều nhất vào ngày thứ 5, thứ 6 sau vũ hoá. Hai, ba ngày đầu đẻ rải rác. Cụ thể ngày thứ 5 số trứng nhiều nhất trung bình lên tới 54,06 quả. Sau đó sang các ngày thứ 7, thứ 8 số trứng đẻ ra lại giảm xuống, ngày thứ 8 trung bình là 3,80 quả. Ngày thứ 9 thì ngài cái không đẻ thêm trứng nào nữa. Tổng số trứng trung bình sau 8 ngày đạt rất cao 167,45 quả (thức ăn là mật ong nguyên chất 100%), ngay cả khi thức ăn là n−ớc lã thì tổng số trứng cũng đạt tới 137,24 quả. Điều này cho thấy loài Acanthopsyche sp. rất có tiềm năng về số l−ợng.
Chúng tôi theo dõi khả năng sinh sản của 20 cá thể tr−ởng thành cái ở hai đợt thí nghiệm khác nhau. Đợt I (2/2004) thời tiết mát mẻ t−ơng đối thuận
lợi, nhiệt độ trung bình 18,10C, ẩm độ trung bình 83% số trứng đẻ ít nhất là 18 quả, nhiều nhất 184 quả, trung bình 144,45 ± 17,27 quả. Đợt II (4/2004)
số trứng ít nhất 46 quả, nhiều nhất 167 quả, trung bình 119,80 ± 18,29 quả (bảng 11)
Trong tháng 4/2004 (đợt thí nghiệm II) nhiệt độ trung bình cao hơn tháng 2 là 24,20C, ẩm độ trung bình cũng cao hơn (85%) có thể nói đây là ng−ỡng gần với ng−ỡng nhiệt độ và ẩm độ lý t−ởng. Do đó tr−ởng thành cái loài Acanthopsyche sp. sinh sản nhiều hơn. Số l−ợng trứng từ một tr−ởng
thành cái đẻ ra là t−ơng đối nhiều, hơn nữa trứng đ−ợc bảo vệ trong một cái túi nên khả năng bị các loài kẻ thù tự nhiên ( KTTN) tấn công là rất hiếm.
Tr−ớc sự bảo vệ chắc chắn đó chúng tôi tiếp tục theo dõi tỷ lệ nở của trứng. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 12
Bảng 12: Tỷ lệ nở của trứng loài Acanthopsyche sp. trong phòng thí nghiệm Số l−ợng trứng (quả) Số trứng nở (quả) Tỷ lệ nở (%) 71 68 95,77 78 75 96,15 63 52 82,53 89 81 91,01 Đợt I (3/2004) 108 96 88,88 123 103 83,73 117 94 80,34 104 91 87,50 128 107 83,59 Đợt II (5/2004) 121 97 80,16 ∑n 1013 Trung bình 86,96 ± 4,22
Ghi chú: Tháng 3: nhiệt độ trung bình 20,70C - ẩm độ trung bình 81% tháng 5: nhiệt độ trung bình 26,60C - ẩm độ trung bình 82%