III :Tiến trình len lớp:
Chơng II:Điện từ học
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I/Mục tiêu:
-Mô tả đợc từ tính của nam châm
-Biết cách xác định các từ cực bắc và nam của nam châm vĩnh cửu . -Biết các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đẩy nhau .
-Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn . -Rèn cách xác định cực của nam châm .
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm:
2nam châm thẳng ( 1 thanh bọc kín các cực ) 1 ít vụn sắt trộn vụn gỗ ,nhôm ,đồng ,xốp 1 nam châm chữ U
1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn
1 la bàn , 1 giá thí nghiệm treo thanh nam châm
III/ Tiến trình lên lớp :
A/ Tổ chức lớp: B/ Kiểm tra bài cũ : Nam châm có đặc điểm gì?
C/ Bài mới : Nêu tính chất của nam châm ?
Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt ,đồng nhôm …
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C1
Báo cáo kết quả thí nghiệm ?
Nam châm có thể hút đợc những kim loại nào
Gọi học sinh đọc C2 . Nêu yêu cầu thí nghiệm .
I/ Từ tính của nam châm : 1/ Thí nghiệm :
-Nam châm là vật hút sắt hay bị sắt hút . -Học sinh nêu phơng án loại .
Học sinh đọc C2 .
Nêu yêu cầu thí nghiệm
đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Các nhóm tiến hành thí nghiệm .
Giao dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm để trả lời C2 .
Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt theo hớng nào ?
Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim nh thế nào
Rút ra kết luận qua thí nghiệm Yêu cầu học sinh ghi vở kết luận . Gọi học sinh đọc phần để tìm hiểu phần này
Yêu cầu học sinh theo nhóm làm thí nghiệm hình 21.3
Yêu cầu ghi kết quả vào C3 ,C4
.
Học sinh nêu kết luận . Và ghi vở
Yêu cầu học sinh nêu đắc điểm của nam châm ?
Gọi học sinh đọc C6 yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và tác dụng của la bàn .
C7,C8 học sinh thảo luận
Kim nam châm định hớng bắc nam . Kim vẫn trở về vị trí ban đầu .
2/ Kết luận:
Sgk học sinh đọc và ghi vở .
II/ Tơng tác giữa hai nam châm 1/ Thí nghiệm :
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C3và C4.
C3: Đa cực nam của nam châm gần cực bắc của kim nam châm thì cực bắc của kim nam châm bị hút về cực nam của thanh nam châm
C4: đổi đầu hai cực của nam châm đa lại gần
Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .
2/ Kết luận :
Học sinh ghi vở kết luận .
Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác tên hút nhau .
III/Vận dụng:
C6: bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hớng bắc nam địa lý
→ la bàn dùng để xác định phơng hớng dùng cho ngời đi biển ,đi rừng …
C7 : đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực bắc ,đầu ghi chữ S là cực nam Với kim nam châm học sinh phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra :
_dùng nam châm khác đã biết cực từ đa lại gần ,dựa vào tơng tác 2 nam châm để xác định tên cực
-đặt kim nam châm tự do dựa vào định h- ớng của kim nam châm để biết đợc tên cực của kim nam châm
Học sinh thảo luận đa ra câu trả lời
D/ Củng cố :
Cho hai thanh thép giống hệt nhau một thanh có từ tính . làm thế nào để phân biệt hai thanh ?
E/ Dặn dò :
Ngày soạn : Ngày dạy :