Một số loại hình và các đặc điểm của mĩ thuật các

Một phần của tài liệu MI THUAT 9 (Trang 32 - 37)

dân tộc ít ngời ở VN

GV: Miền núi phía Bắc nớc ta trải dài theo biên giới phía Bắc và phía Tây Bắc Bộ , trong đó có vùng việt Bắc, Tây Bắc là quê hơng của cách mạng VN.

Nhiều dân tộc anh em sinh sống ở miền núi phía Bắc (Thái, H-Mông, Dao, Tày, Nùng)

? Em biết gì về tranh thờ của các dân tộc này ?

? Kể tên 1 số tranh mà em biết

GV : Nhiều tranh đợc vẽ độc bản do thầy mo hoặc ngời khéo tay vẽ hoặc là bản in nét rồi vẽ màu . Màu là bột

khoáng (lấy từ đá tự nhiên)

HS lắng nghe

- Tranh thờ: là phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hớng thiện , răn đe cái ác và cầu may mắn phúc lành cho mọi ngời Nội dung của các bức tranh thể hiện quan niệm dân gian dung hòa giữa Phật giáo và Đạo giáo

- - Các bức tranh : Thần Nông, Địa trạch , Ngời Chim, Cúng mặn , Vơng tinh ông …

Thiện, Ông ác, Thập diện, Phật Bà Quan Âm,…

II/ Một số loại hình và các đặc điểm của mĩ thuật các đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam 1/ Tranh thờ và thổ cẩm

a) Tranh thờ:

- Với bố cục diễn tả thuận mắt , khéo léo một số bức tranh thờ của các dân tộc ít ngời đã đạt tới giá trị nghệ thuật cao, xứng đáng có vị trí quan trọng trong kho tàng MT dân gian VN

đợc pha với nhựa cây sung , cây sơn để vẽ . Tranh thờ …

thờng dùng màu nguyên chất

GV: Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc , đợc thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh sảo của ngời phụ nữ dân tộc. Sống giữa nơi rừng núi hùng vĩ với bốn mùa cảnh sắc thay đổi sinh động, đồng bào các dân tộc ít ngời rất gần gũi với thiên nhiên và thể hiện lại bằng các đờng nét cách điệu trang trí trên trang phục

- Mỗi dân tộc có cách trang trí trang phục , ăn mặc khác nhau. Ngời Hmông, Cao Lan, Dao sử dụng rất nhiều màu sắc , hoa văn để trang trí trên y phục

? Nêu đặc điểm trang trí của các dân tộc ít ngời ? Cách trang trí trên thổ cẩm nh thế nào? Cho HS quan sát các bức nhà rông GV: Nhà rông , tợng gỗ nhà mồ là những sản phẩm MT đặc sắc, độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên

Nhà Rông là ngôi nhà chung của buôn làng , có vị rí tơng tự nh đình làng của ngời Kinh ở miền xuôi

? Em biết gì về nhà Rông?

GV:Tuy cũng sử dụng những vật liệu XD nh nhà của đồng bàoTây Nguyên Nhà Rông có hình dáng đẹp đợc trang trí

HS lắng nghe

- - Hoa văn trang trí thờng là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc nh dãy núi, cây thông , chim muông , các con thú, hoa trái đ… ợc thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm. Vì thế màu sắc của thổ cẩm luôn tơi sáng rực rỡ nhng không chói gắt, lòe loẹt. Màu sắc trên thổ cẩm làm tôn thêm vẻ đẹp của trang phục

- - Bố cục trang trí ở thổ cẩm cân xứng, các họa tiết đợc nhắc đi nhắc lại và có nhiều loại hình nét khác nhau

HS quan sát

- Nhà Rông to và cao hơn các nhà khác trong buôn, nóc nhà cao sừng sững và đợc trang trí công phu. Chất liệu bằng gỗ, tre, lám có vẻ đẹp hoành tráng

b) Thổ cẩm

Cách điệu và đơn giản hóa các mẫu thực ngoài thiên nhiên rồi sắp xếp, thể hiện, tạo nên những tác phẩm mang tính trang trí và giá trị thẩm mĩ cao

KL chung: Tranh thờ và thổ cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi thể hiện những bản sắc văn hóa riềng , cách tạo hình và thể hiện mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẫn trong kho tàng MT dân tộc VN 2/ Nhà rông và tợng nhà mồ Tây Nguyên a) Nhà Rông - Làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây, trang trí nhiều họa tiết cả bên trong và bên ngoài

bằng nhiều họa tiết cả bên trong lẫn bên ngoài (nóc nhà, cột nhà, cầu thang)

GV: Tợng nhà mồ :Một số dân tộc ở Tây Nguyên nh dân tộc Gia-Rai , Ba-Na,Ê-Đê ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho ngời chết gọi là nhà mồ . Nhà mồ có nhiều tợng đặt ở xung quanh để làm vui lòng những ngời đã khuất theo phong tục lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên

? Em hãy nêu những nét trang trí trên tợng nhà mồ?

GV Hớng dẫn HD quan sát các tợng nhà mồ SGK/95 Giới thiệu : Tháp Chămlà một loại công trình kiến trúc độc đáo của dân tộc Chăm , Tháp có cấu trúc hình vuông nhiều tầng, kiến trúc xây dựng tháp của ngời

Chăm-Pa cổ rất cao và vẫn là bí ẩn của các nhà khoa học hiện nay

? Chất liệu và cách trang trí ? Thánh Địa Mĩ Sơn là khu đền tháp cổ của vơng quốc Chăm –Pa (Từ TK IV đến TK XV) đợc phát hiện vào năm 1898 Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng Mĩ Sơn . Đây là một quần thể nằm trong 60 di tích đền tháp lớn nhỏ , trong đó có ngôi tháp kỳ vĩ cao tới 24m . Hiện nay Thánh địa Mỹ Sơn chỉ còn lại 20 ngôi tháp

nhng gần gũi

---Tợng Nhà mồ đợc những ngời dân Tây Nguyên khéo tay khỏe mạnh dùng rìu đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ

Do đó tợng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng, tợng trng mang vẻ đẹp hồn nhiên dân giã

- HS nghe giới thiệu

- Tháp Chăm làm bằng gạch rất cứng, chạm khắc trang trí ngay vào tờng xây, cách họa tiết trang trí cho kiến trúc là hoa, lá xen kẽ ngời và thú vật,

HS lắng nghe b) Tợng gỗ Tây Nguyên (tợng nhà mồ) - Tợng nhà mồ Tây Nguyên nh một bản hợp ca về cuộc sống con ngời và thiên nhiên vừa hoang sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình tạo khối đơn giản , giàu tính tợng tợng khái quát 3/ Tháp và điêu khắc Chăm (Chàm) a) Tháp Chăm - Có nhiều tấng, tháp đợc xây bằng gạch và trang trí ngay trên tờng xây, các họa tiết là hoa, lá, con ngời và thú vật ,…

- Tiêu biểu : Thánh Địa Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Ngãi

b) Điêu khắc Chăm

- Tợng tròn và phù điêu trang trí

- Nghệ thuật tạc tợng : Giàu chất hiện thực mang đậm dấu ấn tôn giáo

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

Trả lời câu hỏi : 1SGK/98:

? Nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng nhà mồ

Nhận xét về ý thức học tập của HS

- Khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài

HS nghiên cứu SGK và trả lời

D/ Bài tập về nhà - dặn dò (1p)

- Học bài SGK

- Su tầm các tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Quan sát dáng ngời khi hoạt động

Tuần 13- Tiết 13: Vẽ theo mẫu

Tập vẽ dáng ngời

Ngày soạn : / / 2008

Ngày dạy : / / 2008 Lớp 9B / / 2008 Lớp 9A

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động - Biết cách vẽ dáng ngời và ve đợc dáng ngời ở các t thế hoạt độnh - HS thích quan sát , tìm hiểu các hoạt động xung quanh

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Một số tranh ảnh có các hoạt động của con ngời Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có các dáng ngời) của HS

Một số bức kí họa dáng ngời hoặc tranh (phiên bản) về đề tài sinh hoạt của các họa sĩ Hình gợi ý cách vẽ

HS: Su tầm tranh, ảnh có các dáng hoạt động của con ngời ở sách, báo , tạp chí - Giấy vẽ ( vở thực hành)

Bút chì , tẩy

b/ Phơng pháp dạy học

Trực quan- Vấn đáp - Gợi mở –Luyện tập

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Miêu tả một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Giới thiệu 1 số hình ảnh để

HS quan sát các t thế của ngời khi hoạt động , đứng, đi, chạy..

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/91 GV: Gợi ý HS tìm ra các tỉ lệ các bộ phận : đầu, thân , tay,chân biết so sánh các tỉ lệ với nhau đờng trục từng bộ phận

GV : Cho HS xem tranh vẽ những dáng hoạt động khác nhau của các nhân vật cúi, ngồi đứng

HS quan sát : Nhận ra các t thế của đầu, thân , tay, chân ngời khi cúi, đi đứng

Tiết 13: Vẽ theo mẫu

Tập vẽ dáng ngời

I / Quan sát nhận xét

SGK/99

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

Hớng dẫn HS cách vẽ dáng ngời ? Muốn vẽ đợc dáng ngời đứng cần phải làm nh thế nào ? GV: - Vẽ phác các nét chính của t thế vận động cùng tỷ lệ của đầu, thân, tay, chân

- Vẽ các nét diễn tả hình thể quần áo

Nhìn mẫu sửa cho đúng

TL: Cần quan sát dáng ngời định vẽ:đi đứng, chạy , II/ Cách vẽ dáng ngời - Quan sát dáng ngời định vẽ - Phác các nét chính của t thế vận động - Vẽ các nét diễn tả hình thể, quần áo

- Nhìn mẫu sửa hình cho đúng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV: Có thể cho vào HS làm

mẫu (dáng đứng,chạy, đi) các HS khác vẽ GV: Gợi ý cho HS Quan sát thế dáng Cách vẽ khái quát Vẽ nét cụ thể Lựa chọn và sử lý các hình dáng thay đổi trên phần giấy hoặc vở

HS : Quan sát

HS : vẽ theo nhóm hoặc cá nhân

Một phần của tài liệu MI THUAT 9 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w