Cùng với việc sử dụng các phương pháp xử lý ựất ô nhiễm KLN nêu trên, mới ựây công nghệ hấp phụ KLN bằng các vật liệu sinh học ựược ựề xuất như là một phương pháp có hiệu quả. Kỹ thuật này dựa chủ yếu vào các sinh vật sẵn có trong tự nhiên như thực vật, VSV.
Gilson và Tinker phân lập ựược một nấm rễ có khả năng chịu ựược nồng ựộ 100 ppm Zn [49].
Theo nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Thu (2005) cho thấy việc dùng
Aspergillus spphân lập từ mẫu ựất thôn Vĩnh Lộc, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây ựể chiết Pb, Zn khỏi các cột ựất nghiên cứu ựược tạo từ mẫu ựất này ựã có hiệu quả trung bình sau 21 ngày là 37%; 15,9% theo thứ tự. Bên cạnh ựó, việc dùng nấm Penicillium sp ựể chiết rút chì từ ựất thôn đông Mai - Chỉ đạo - Văn Lâm - Hưng Yên theo hệ thống chiết rút như trên ựã ựạt hiệu quả từ 30 ựến 36% so với hàm lượng Pb tổng số [25].
Có ắt nhất 400 loài phân bố trong 45 họ thực vật ựược biết là có khả năng hấp thụ kim loại. Các loài này là các loài thực vật thân thảo hoặc thân gỗ, có khả năng tắch luỹ và không có biểu hiện về mặt hình thái khi nồng ựộ kim loại trong thân cao hơn hàng trăm lần so với các loài bình thường khác. Chúng thắch nghi một cách ựặc biệt với các ựiều kiện môi trường và khả năng tắch luỹ hàm lượng kim loại cao. Bảng 2.7 cho thấy một số loài thực vật có khả năng tắch lũy KLN cao trong thân của một số tác giả ựã công bố [34].
Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thành và các cộng sự (2006 Ờ 2007), khi trồng các thực vật trên ựất ô nhiễm Pb, Cu, Zn ở xã Chỉ đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cho kết quả như sau:
Cây đơn Buốt có thể sử dụng ựể xử lý ựất bị ô nhiễm Cu, Pb, Zn ựặc biệt là ô nhiễm chì. Lượng Pb cây đơn Buốt hút từ ựất ựạt tới 298,5 mg/m2.
Nghiên cứu cũng chỉ ra cây Mương đứng, loài cây sinh trưởng rất khỏe sinh khối lớn, rễ ăn sâu, phát triển tốt trong ựiều kiện ngập nước và không
ngập nước cũng có khả năng tắch lũy một lượng lớn các kim loại này.
Hàm lượng Pb trong thân lá cũng như hàm lượng Pb trong rễ rất cao và gấp 3 Ờ 4 lần so với hàm lượng Cu, Zn. Lượng Cu, Zn, Pb cây Mương đứng tắch lũy ựược sau 90 ngày là 257,1; 731,7; 1.594,3 mg/m2, vì vậy cây mương
ựứng có thể sử dụng làm cây xử lý ựất bị ô nhiễm KLN cả khi ựất khô hoặc
ựất ngập nước [23]. Bảng 2.7 Các thực vật có khả năng tắch luỹ cao KLN Kim loại Lượng tắch luỹ (mg/kg) Tên thực vật Tác giả Năm công bố Cu 12.300 - Thlaspi caerulescens - Brassica juncea - Ipomoea alpina Scott 1996 34.500 - idaeaL
- Brassica juncea Webbs 1997 Pb
11.400 Psychotria douarrel Baumelser 1978
15.700 Brassica juncea Anderson 1961
Zn
51.600 Minuartia verna Brown 1995
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng nghiên cứu