MỨC ĐỘ THIỆT HẠ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x (Trang 76 - 79)

- Khả năng xõm nhập của nhện giộ

4.6.MỨC ĐỘ THIỆT HẠ

Để đỏnh giỏ mức độ gõy hại của nhện giộ trờn lỳa, chỳng tụi đó tiến hành thớ nghiệm trong nhà lưới, cấy lỳa trong chậu vại. Thớ nghiệm trờn 2 giống KD18 và IR352 gồm 4 cụng thức, 4 lần lặp lại bố trớ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiờn và lõy nhiễm sau khi cấy lỳa 25 ngày vào giai đoạn kết thỳc đẻ

nhỏnh (10/6). Kết quả đỏnh giỏ mức độ thiệt hại do nhện giộ gõy ra được tớnh theo khối lượng hạt trờn bụng được trỡnh bày trong bảng 4.11.

Bng 4.11. Khi lượng ht trờn bụng cỏc mc lõy nhn khỏc nhau vào giai đon kết thỳc đẻ nhỏnh (25 ngày sau cy)

Khối lượng hạt/bụng (g) Cụng thức KD18 IR352 Lõy 20 nhện 1,53d 1,84b Lõy 10 nhện 2,11c 2,17c Lõy 5 nhện 2,60b 2,48b

Khụng lõy 2,96a 3,20a

CV% 2,4 6,9

LSD0,05 0,84 0,25

Qua bảng 4.11, cụng thức đối chứng khụng lõy nhện khối lượng hạt trờn bụng trung bỡnh là 2,96g giống KD18 và 3,2g giống IR352. Cụng thức lõy 20 nhện, khối lượng chỉ cũn 1,53g (KD18) và 1,84g (IR352). Cụng thức

lõy 5 nhện của hai giống trờn tương ứng là 2,6 và 2,48g. Từ đú, chỳng tụi thấy rằng lỳa bị nhiễm mật độ nhện càng lớn thỡ mức độ thiệt hại càng cao.

Kết quả thớ nghiệm cho thấy mật độ nhện giộ khỏc nhau dẫn đến mức

độ thiệt hại khỏc nhau. Tớnh theo khối lượng hạt trờn bụng của cả 2 giống, cụng thức lõy 20 nhện cú mức gõy hại nặng nhất, KD18 giảm 48,3%; IR352 giảm 42,3%. Cụng thức lõy 10 nhện cú mức gõy hại cũng tương đối lớn KD18: 28,9%; IR352: 32,3%. Cụng thức lõy 5 nhện, mức gõy hại của hai giống trờn là 12,3% và 22,6%.

Hỡnh 4.17. Mc độ gõy hi ca nhn giộ cỏc mc lõy nhim trờn ging lỳa và IR352

Song song với thớ nghiệm đỏnh giỏ mức độ thiệt hại ở cỏc mức lõy nhện khỏc nhau, chỳng tụi đó tiến hành thớ nghiệm nhằm xỏc định giai đoạn nào của lỳa bị nhện giộ làm giảm năng suất và chất lượng lỳa. Thớ nghiệm trờn 3 giống KD18, IR352 và XM gồm 3 cụng thức và 4 lần lặp lại, tất cả cỏc cụng

Bng 4.12. Khi lượng ht trờn bụng khi lõy 10 nhờn giộ vào giai đon sau cy 25 và 55 ngày

Khối lượng hạt/bụng (g) Cụng thức

KD18 IR352 XM

Khụng lõy nhện 2,99a 3,20a 2,81a Lõy sau cấy 25 ngày 2,11c 2,17c 2,08c Lõy sau cấy 55 ngày 2,85b 2,89b 2,43b

CV% 3,7 9,9 5,6

LSD0,05 0,16 0,43 0,22

Bảng 4.12 cho thấy lõy nhện vào cỏc giai đoạn khỏc nhau thỡ mức độ

gõy hại khỏc nhau. Ở cụng thức khụng lõy nhện, khối lượng hạt trờn bụng trung bỡnh của ba giống KD18, IR352 và XM tương ứng là 2,99; 3,2 và 2,81g. Khối lượng hạt trờn bụng ở cụng thức lõy nhện sau cấy 55 ngày của ba giống trờn là 2,85; 2,89 và 2,43g. Cụng thức lõy nhện sau cấy 25 ngày, giai đoạn kết thỳc đẻ nhỏnh, khối lượng hạt trờn bụng chỉ cũn 2,11g (KD18); 2,17g (IR352) và 2,08g (XM).

Ở giai đoạn 25 ngày - giai đoạn kết thỳc đẻ nhỏnh, mức thiệt hại tớnh theo khối lượng hạt trờn bụng ứng với cỏc giống KD18, IR352, XM là 29,4; 32,3 và 26,1%. Trong khi lõy nhiễm vào giai đoạn 55 ngày sau cấy, mức độ

thiệt hại chỉ cú 7,5%, 9,6% và 13,5%. Điều này chứng tỏ lỳa bị nhiễm nhện càng sớm thỡ mức độ thiệt hại càng lớn và ảnh hưởng tới năng suất cũng như

chất lượng hạt càng lớn.

Từ kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi cho rằng khi lỳa bị nhiễm nhện giộ sớm cần điều tra theo dừi diễn biến mật độ để đưa ra phương hướng và biện phỏp phũng trừ hợp lý nhằm ngăn chặn sự gia tăng mật độ quần thể cũng như giảm mức độ gõy hại để bảo vệ năng suất và chất lượng lỳa.

Hỡnh 4.18. Ht ca 3 ging lỳa KD18, XM và IR352 b nhn giộ gõy hi

Cỏc giống ngắn ngày bị hại nhẹ hơn cỏc giống dài ngày. Cỏc giống cú thõn và lỏ nhỏ, cứng bị hại nhẹ hơn cỏc giống thõn to, xốp, lỏ to, xanh đậm. Từ đú cú thể khẳng định rằng, cỏc giống khỏc nhau về thời gian sinh trưởng và đặc điểm nụng sinh học thỡ mức độ gõy hại của nhện giộ khỏc nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự gây hại và khả năng phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley, 1967, hại lúa vụ x (Trang 76 - 79)