* Nhận xét về cá rô phi dòng NOVIT 4
Từ năm 2000 sau khi dự án đ−a cá rô phi dòng NOVIT 4 về nuôi thử nghiệm tại vùng Nghệ An, cho tới nay cá rô phi dòng NOVIT 4 đã đ−ợc ng−ời nuôi cá tại địa ph−ơng chấp nhận đ−a vào hệ thống sản xuất thuỷ sản ở cấp nông hộ. Qua điều tra cho thấy 100% nông hộ thuộc vùng Nghệ An đều đánh giá tốt về đối t−ợng cá rô phi dòng NOVIT 4 (Bảng 34). Vùng Hải D−ơng, năm 2003 sau khi dự án đ−a cá rô phi dòng NOVIT 4 về nuôi thử nghiệm có 81% trong số nông hộ tham gia dự án đánh giá tốt, 18% không có ý kiến và có 45% ng−ời tham gia phỏng vấn thuộc nhóm 2 đánh giá tốt về cá rô phi dòng NOVIT 4, 55% không có ý kiến. Kết quả trên cho thấy, nhìn chung cá rô phi dòng NOVIT 4 đã đ−ợc bà con nông dân chấp nhận đ−a vào nuôi trong hệ thống sản xuất thuỷ sản của mình. Bênh cạnh đó, còn một số bất cập: khi đ−a cá rô phi dòng NOVIT 4 về cho bà con nông dân nuôi thông qua việc tập huấn, ng−ời nuôi cá tham gia dự án hiểu đ−ợc đối t−ợng cá rô phi mới, nh−ng đối với những nông hộ không tham gia dự án, do việc tuyên truyền của những ng−ời tham gia dự án không có những thông tin đầy đủ với những ng−ời nuôi cá tại địa ph−ơng. Do đó dẫn đến hiện t−ợng hiểu lầm cá rô phi chọn giống của Dự án là cá rô phi đơn tính mà vẫn sinh sản nhiều trong ao vào cuối năm. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho đối t−ợng cá rô phi dòng NOVIT 4 không đ−ợc những ng−ời nuôi cá tại vùng Hải D−ơng h−ởng ứng nhiều.
Bảng 34. Nhận xét về đối t−ợng cá rô phi dòng NOVIT 4 (%)
Hải D−ơng Nghệ An Nhận xét Nhóm 1 (N = 22) Nhóm 2 (N = 20) Nhóm 1 (N = 30) Nhóm 2 (N = 20) Tốt 82 45 100 100 Không có ý kiến 18 55 Tổng 100 100 100 100
* Tỷ lệ nông hộ nhóm 1 còn tham gia nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4
Qua quá trình điều tra cho thấy, đối với vùng Nghệ An do ng−ời nuôi cá đã nhận rõ hiệu quả đem lại từ nuôi cá rô phi chọn giống của Dự án, bà con nông dân có ao nuôi
cá mặc dù không đ−ợc tham gia dự án nh−ng đã mua lại cá rô phi con mà những nông hộ tham gia Dự án sản xuất. Cho tới thời điểm này (năm 2005) tất cả những hộ nuôi cá ở vùng Nghệ An qua điều tra cho thấy đã tham gia nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4. Đặc biệt khi thu thập số liệu ở nhóm 2, có 1 hộ tr−ớc đây chỉ −ơng cá giống để bán, nay cũng chuyển sang nuôi cá rô phi thịt. Đây là một tác động rõ rệt đối với vùng Nghệ An khi mà có 100% nông hộ thuộc cả nhóm 1 và 2 đều tham gia nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4. Vùng Hải D−ơng tỉ lệ nông hộ còn tham gia nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 của Dự án chỉ còn 77%. Qua thực tế tìm hiểu có 23% số hộ không còn nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4, nguyên nhân đ−ợc biết có 2 hộ do bờ ao thấp kết hợp với cống không có đăng chắn giữ chắc chắn nên vào thời điểm n−ớc lớn cá đã xổng ra ngoài ao 100%, 1 hộ do nuôi chung nhau nên hết l−ợt nuôi, 1 hộ lý do do giống có muộn, 1 hộ lý do không chăm sóc đ−ợc. Tuy có số hộ không còn tham gia nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 nữa, nh−ng đến năm 2004 đã có thêm 12 hộ tham gia đăng ký nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 của Dự án.
Bảng 35. Tỉ lệ phần trăm nông hộ nhóm 1 còn nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 (%)
Hải D−ơng Nghệ An Chỉ tiêu Nhóm 1 (N = 22) Nhóm 1 (N = 30) Còn 77 100 Không 23 Tổng 100 100