Thẩm định đánh giá tài sản thế chấp:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp dân doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa (Trang 53 - 54)

II. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ KHĨ ĐỊI VÀ NỢ QUÁ HẠN MÀ NHNo & PTNT HÀ NỘI ĐÃ THỰC HIỆN.

1. Phân tích đánh giá trước khi cho vay :

1.5. Thẩm định đánh giá tài sản thế chấp:

Đây là cơng việc rất cần thiết mặc dù đã cĩ những phân tích rủi ro đạo đức về phía khách hàng vẫn cĩ thể xảy ra như sử dụng vốn sai mục đích, khơng đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Ngân hàng cần quan tâm đến việc sử dụng vốn vay cũng nhưn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đơn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với Ngân hàng. Việc giám sát thường xuyên giúp ngân hàng kịp thời phát hiện những sai phạm của khách hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Để thực hiện cơng tác này, ngân hàng quy định rõ hàng tháng phịng kinh doanh tín dụng đầu tư phải lập báo cáo kiểm tra viêc sử dụng tiền vay của khách hàng cĩ đúng mục đích hay khơng và phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng với các nội dung:

- Doanh thu bán hàng trong tháng.

- Tình hình tồn kho hàng hố, nguyên vật liệu, vật tư.

- Thu nhập, chi phí của doanh nghiệp.

- Tình hình vốn bị chiếm dụng và chiếm dụng vốn.

- Tình hình sử dụng vốn vay NHNo & PTNT Hà Nội đối chiếu với phương án sử dụng vốn ban đầu.

- Tình hình nộp lãi vay (đúng hạn, quá hạn, lý do chậm trễ)

- Đối với trường hợp khách hàng vay lớn, thường xuyên ban giám đốc và trưởng phịng tiến hành gặp gỡ trao đổi với khách hàng, quan sát tại chỗ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngân hàng cĩ quyền thu hồi gốc và lãi trong các trường hợp: + Bên vay giải thể, ngừng hoạt động.

+ Người điều hành doanh nghiệp bên vay bị khởi tố.

+ Bên vay cung cấp thơng tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.

+ Các thay đổi về tình hình tài chính, tình hình tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và mọi nguyên nhân cĩ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp.

+ Bên vay chia tách hoặc sát nhập hoặc liên doanh một phần tài sản hoặc tồn bộ, chuyển quyền sỡ hữu cho doanh nghiệp khác thì phải thanh tốn nợ đầy đủ trước khi thực hiện chia tách hoặc sát nhập. Nếu chưa trả được nợ, dơn vị mới tiếp nhận tài sản của bên vay phải ký nhận nợ với NHNo & PTNT Hà Nội và thực hiện trả nợ với bên vay.

+ Bên vay chuyển trụ sở ra khác địa bàn tỉnh, thành phố với trụ sở của NHNo & PTNT Hà Nội, thay đổi tên doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp dân doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w