Những cơ hội và thách thức của ngành văn hoá và của Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội trong tiến trình phát triển:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội (Trang 85 - 87)

I. Những cơ hội và thách thức của ngành văn hoá và của Công ty Mỹthuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội trong tiến trình phát triển: thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội trong tiến trình phát triển:

Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội là một doanh nghiệp của ngành văn hoá Thủ đô có chức năng chính là sản xuất băng đĩa nhạc; băng đĩa hình, tổ chức triển lãm, trng bày và bán các tác phẩm mỹ thuật của các hoạ sỹ cùng với các mặt hàng vật phẩm văn hoá khác. Đây là những mặt hàng không chỉ có tác dụng giải trí mà nó còn thể hiện t tởng văn hoá của Đảng và Nhà n- ớc, truyền bá lối sống có văn hoá, phong tục tập quán tốt đẹp từ bao đời nay của nớc Việt Nam. Vì vậy, Công ty rất đợc sự quan tâm, động viên và giúp đỡ nhiều mặt của các cấp lãnh đạo Nhà nớc, đặc biệt là Sở văn hóa Thông tin Hà Nội. Những sản phẩm do Công ty sản xuất và kinh doanh vẫn là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.

Mức sống của ngời dân đặc biệt là nhân dân Thủ đô ngày càng cao, hoạt động của các phơng tiện nghe nhìn ngày càng phổ cập và trở thành nhu cầu rất lớn trong đời sống nhân dân, nhu cầu thởng thức âm nhạc cũng tăng theo đòi hỏi Công ty phải biên tập những chơng trình với nội dung ngày càng phong phú đa dạng và có chất lợng nghệ thuật cao. Mặt khác những sản phẩm văn hoá độc hại đang thâm nhập sâu vào đời sống tinh thần của một bộ phận không nhỏ ng- ời dân đặc biệt là thanh thiếu niên. Vì vậy nhiệm vụ trớc mắt của ngành văn hoá nói chung và Công ty nói riêng là “xây” để chống lại những t tởng văn hoá độc hại.

các chơng trình băng hình, băng nhạc vừa mang lại những thông tin thẩm mỹ mới mẻ cho quần chúng vừa gây không ít những khó khăn cho công tác quản lý Nhà nớc và ảnh hởng xấu đến tâm lý tình cảm đạo đức xã hội. Trong tình hình đó, Sở văn hoá Thông tin Hà Nội đã đề ra một số biện pháp đó là “Ngành sẽ tăng cờng đầu t chiều sâu, tạo ra nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị lành mạnh nh các loại băng nhạc, băng hình ca ngợi quê hơng, tình yêu đất nớc, đa tình cảm ngời dân về với cội nguồn dân tộc, phù hợp tâm lý và hoàn cảnh xã hội Việt Nam, góp phần thay thế các văn hoá phẩm xấu đang lu hành trên địa bàn thành phố”.

Bên cạnh những cơ hội thuận lợi trên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cũng phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức, đặc biệt là tình hình cạnh tranh trên thị trờng băng đĩa nhạc. Cha kể đến các hãng sản xuất băng đĩa nhạc; băng đĩa hình có tiếng trong Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ riêng các tỉnh phía Bắc, đặc biệt tại Thủ đô Hà Nội đã có rất nhiều doanh nghiệp cả của nhà nớc cả của t nhân hoạt động trong lĩnh vực này nh: Công ty Vật phẩm văn hoá VINEMATIM của Bộ Văn hoá Thông tin, Trung tâm Hoa Sữa, các Công ty TNHH t nhân khác…Đó còn cha kể đến hàng nghìn điểm in sao lậu băng đĩa nhạc, hàng hoá Trung Quốc buôn lậu tràn lan trên thị trờng với giá rất rẻ gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng. Mặt khác, nguyên vật liệu cho sản xuất băng Co, vỏ đĩa, Công ty phải nhập các linh kiện (chủ yếu là nhựa GPPS) của Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc mà tỷ giá USD trong những năm qua cũng diễn biến thất thờng, thuế nhập cũng cao…ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của Công ty.

Nh vậy, chỉ với những khái quát trên thôi đã đủ cho thấy Công ty đang đứng trớc những khó khăn lớn đến thế nào. Muốn tồn tại và phát triển đợc, Công ty không còn cách nào khác là phải tìm cho mình đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, không ngừng nâng cao uy tín với khách hàng. Để làm đợc điều này, trong thời gian tới Công ty cần có những giải pháp phù hợp nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu về tài chính.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w