5- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác
2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Căn cứ vào số liệu thuộc bảng cân đối kế toán 31/12/2000, ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 2: Phân tích nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch %
1. Tổng nhu cầu tài sản 404.113.171.345 363.498.670.480 -40.614.500.865 89,92. Nguồn tài trợ thờng xuyên 38.628.411.571 67.526.172.760 +28.897.761.189 174,8 2. Nguồn tài trợ thờng xuyên 38.628.411.571 67.526.172.760 +28.897.761.189 174,8 3. Chênh lệch giữa nguồn tài
trợ thờng xuyên và nhu cầu tài sản (2 -1)
(365.484.759.774) (295.972.497.720) +69.512.262.054
Thấy ở cả thời điểm cuối kỳ và đầu năm, nguồn tài trợ thờng xuyên thờng không đủ bù đắp nhu cầu tổng tài sản.Tuy nhiên cuối kỳ, khoảng cách chênh lệch giữa nguồn tài trợ thờng xuyên và nhu cầu tài sản là nhỏ hơn đầu năm. Từ phải huy động thêm 365.484.759.774 (đ) (= 404.113.171.345 - 38.628.411.571) đến chỉ phải huy động từ nguồn tài trợ tạm thời là 295.972.497.720(đ), chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang cố gắng huy động nguồn vốn tạm thời và giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa nhu cầu tổng tài sản với nguồn tài trợ thờng xuyên.
Nh vậy, ở cả hai thời điểm, doanh nghiệp cần huy động thêm từ nguồn tài trợ hay có thể giảm quy mô đầu t.
+Nợ ngắn hạn giảm, nợ dài hạn tăng vậy có thể đơn vị đầu t theo chiều sâu: Đầu t TSCĐ , giảm nguồn tài trợ tạm thời , tăng nguồn tài trợ thờng xuyên. Tuy nhiên chỉ rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa nhu cầu về tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên. Nh vậy, doanh nghiệp cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách kiến nghị với Nhà nớc cấp thêm vốn để cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thêm thuận lợi hơn.
+Nợ khác tăng mà chính xác là khoản chi phí phải trả tăng, chứng tỏ doanh nghiệp đã có huy động nguồn tài trợ tạm thời là 1.868.244.844 (đ) nhng cũng là quá ít so với nhu cầu vốn cần huy động của doanh nghiệp.
2.1.3.Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định. Hai loại tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.Tức là:
B. Nguồn vốn = A. Tài sản [ I+ II + IV + V(2,3) + VI ] + B. Tài sản ( I +II +III (1)
Đầu năm 2000: Vế trái (1) =38.628.411.571 đ còn vế phải (1) =83.075.436.604 đ (= 16.104.951.843 + 51.188.686.626 + 15.169.230 + 15.766.628.905).
Nh vậy, sau khi trang trải các khoản, số tiền còn thiếu là -44.447.025.033 đ (=38.628.411.571 -83.075.436.604). Trong khi các khoản phải trả ngời bán nhỏ hơn khoản phải thu khách hàng ( khách hàng chiếm dụng vốn ) do vậy số tiền thiếu hụt trên của Tổng công ty chủ yếu phải bù đắp bằng nguồn vốn vay nợ. Khi đơn vị phải vay nợ để bù đắp vào khoản khách hàng chiếm dụng quá nhiều thì sẽ phát sinh chi phí tiền vay nhiều. Xét cơ cấu vay trong bảng cân đối kế toán thì khoản nợ phải trả chính là khoản nợ ngắn hạn trong đó vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất (=38,6%). Đầu năm, đơn vị không có khoản vay dài hạn. Nh vậy, không đảm bảo đợc sự ổn định trong tài chính khi có một loạt các chủ nợ ngắn hạn đòi nợ. Đây là một điểm yếu doanh nghiệp cần khắc phục.
Tại thời điểm cuối kỳ thì: Vế trái (1) =39.910.371.731 đ, vế phải (1) =54.321.641.897 đ (=14.193.441.536 + 24.568.854.050+15.559.346.311)
Thấy rằng bên phần tài sản lúc cuối kỳ đã giảm hơn so với đầu năm là
-28.753.794.707 đ (=54.321.641.897 -83.075.436.604). Số tiền giảm này chủ yếu là do giảm khoản phải thu của khách hàng. Chứng tỏ Tổng công ty đã tiến hàng thu hồi nợ để giảm bớt khoản khách hàng chiếm dụng. Hơn nữa, cuối kỳ ở doanh nghiệp nợ ngắn hạn giảm, nợ dài hạn và nợ khác tăng tuy nhiên vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nợ phải trả. Tổng công ty nên điều chỉnh lại khoản vay này.
Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu là : 39.910.371.731 đ. Nh vậy, số tiền số tiền thiếu để bù đắp các khoản là -14.411.270.166 đ (= 39.910.371.731 -54.321.641.897 ) thể hiện sự cải thiện tình hình tài trợ ; giảm thiếu hụt là 30.035.754.867 đ( = 44.447.025.033 - 14.411.270.166 ) . Điểm này cho thấy dấu hiệu khả quan hơn về tình hình tài chính của đơn vị.
Trên thực tế cân bằng (1) không bao giờ xảy ra mà chỉ xảy ra cân bằng sau:
[ A. I (1,2), II + B ] . Nguồn vốn - [ A.I,II,IV,V(2,3),VI + B.I,II,III ].Tài sản = [ A. III ,V(1,4,5) + B.IV ].Tài sản - [ A. I (3,4,...,8) ,III ].Nguồn vốn. (2)
Ơ thời điểm đầu năm 2000 , vế trái (2) =140.847.101.974 + 38.628.411.571 -83.075.436.604 =96.400.076.941đ. vế phải (2)=297.628.847.328 + 183.870.933 + 23.274.989.480 -90.607.406.730 - 560.695.738 -6.486.910.055 - 875.343.262 - 126.157.302.015 = 96.400.076.941 đ. Vế trái (2) = vế phải (2) = 96.400.076.941 (đ)
Nh vậy hồi đầu năm Tổng công ty bị chiếm dụng 96,4 tỷ đồng. Đến cuối kỳ thì:
Vế trái (2) = vế phải (2) =182.351.816.687 + 39.910.371.731 - 54.321.641.897 = 167.940.546.521 (đ).
Đến cuối kỳ khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng lên đến gần 168.000.000.000 đ, có thể do khoản phải thu khác tăng lên đáng kể ( từ đầu năm là 7.000.000.000 đ mà đến cuối kỳ nó đã lên tới 60.450.000.000 đ) .Thiết nghĩ, Tổng công ty nên tăng c-
ờng đòi nợ để giảm bớt khoản phải thu từ khách hàng, tạo điều kiện tăng vốn bằng tiền phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Qua đánh giá sơ bộ, nhìn chung doanh nghiệp đã có khó khăn về nguồn tài trợ nhng đơn vị đã tận dụng các nguồn vốn khác để phát triển hoạt động kinh doanh. Trong một năm hoạt động, ngoại trừ các ảnh hởng do sự thay đổi các chính sách tài chính của Nhà nớc, thì đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực nh: Khoản phải thu của khách hàng giảm xuống, khoản trả trớc ngời bán giảm, phải trả ngời bán giảm, tích cực xây dựng cơ sở vật chất cho mình, nguồn vốn kinh doanh đợc tăng lên ...Điều này cho thấy doanh nghiệp đã và đang khắc phục và chuyển dần đến tình trạng chủ động đợc các nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình.
Tiếp theo việc phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán là việc đi sâu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng nh tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
2.1.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản.
* Phân tích cơ cấu tài sản:
Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để đánh giá mức độ hợp lý của việc phân bổ.
Bảng 3: Phân tích cơ cấu tài sản:
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu năm.
Số tiền (đ) Tỷ trọng(%) Số tiền (đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(đ) Tỷ trọng (%) A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn. 388.396.542.440 96,1 348.264.059.295 95,72 -40.132.483.145 89,67 I. Tiền 16.104.951.843 3,98 14.193.441.536 3,9 -1.911.510.307 88,13 II. Đầu t tài chính
ngắn hạn. - 0,00 - 0,00 0 0,00 III. Các khoản phải thu 297.628.874.328 73,64 309.401.605.553 85 +11.772.731.22 5 104 IV. Hàng tồn kho 51.188.686.626 12,67 24.568.854.050 6,75 -26.619.832.576 48 V. Tài sản lu động khác 23.474.029.643 5,8 100.158.156 0,027 -23.373.871.487 0,42 VI.Chi sự nghiệp - 0,00 - 0,00 0 0,00 B. TSLĐ và đầu t dài hạn 15.766.628.905 3,9 15.559.346.311 4,28 -207.282.594 98,7 I. Tài sản cố định 6.916.085.445 1,71 6.434.067.725 1,77 -482.017.720 93,03 II. Đầu t tài chính
dài hạn 8.800.543.460 2,18 8.800.543.460 2,42 0 100 III. Chi phí XDCB dở dang 50.000.000 0,012 324.735.126 0,09 +274.735.126 649,4 IV. Ký quỹ, ký c- ợc dài hạn. - 0,00 - 0,00 - Tổng cộng 404.163.171.345 100,00 363.823.405.606 100,00 -40.339.765.375 90,2
Qua số liệu thuộc bảng phân tích ở trên ta thấy tổng tài sản cuối năm giảm -40.339.765.375 (đ) hay đạt 90.2 %. Đi sâu xem xét vào từng khoản mục cụ thể của bảng phân tích thấy:
- TSLĐ và đầu t ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm -40.132.483.145 (đ) hay đạt 89,67 %, cụ thể:
+Tiền mặt cuối kỳ so với đầu năm giảm -1.911.510.307 (đ) hay đạt 88,13% +Cả cuối kỳ và đầu năm doanh nghiệp đều không đầu t tài chính ngắn hạn +Các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu năm tăng +11.772.731.225(đ) hay đạt 104%. Thể hiện khoản phải thu đầu năm chỉ chiếm 73,64% đến cuối năm đã lên tới 85%. Tỷ trọng khoản phải thu ở cả hai thời điểm là rất cao trong tổng số tài sản. Ơ đầu năm, khoản phải thu khách hàng cao nhất chiếm 69,7% (=207.437.439.268/279.628.874.328) trong tổng số các khoản phải thu. Đến cuối kỳ, mặc dù các khoản phải thu tăng lên nhng tỷ trọng khoản phải thu khách hàng trong tổng số các khoản phải thu nhỏ đi chỉ bằng 47,85% (=148.057.985.617/309.401.605.553). Chứng tỏ, doanh nghiệp tăng cờng thu hồi nợ từ khách hàng. Tuy nhiên, khoản phải thu khác tăng lên quá nhanh, có thể sang năm nay doanh nghiệp trả hộ các đơn vị thành viên một lợng tiền tơng đối lớn mà cha thu hồi lại đợc. Nói chung, cả cuối kỳ và đầu năm doanh nghiệp đều bị chiếm dụng vốn nhiều và cần phải có biện pháp để thu hồi bớt khoản phải thu.
+Hàng tồn kho cuối kỳ so với đầu năm giảm -26.619.832.576 (đ) hay đạt 48%. Nhận thấy hàng tồn kho giảm quá nhiều , từ tỷ trọng 12,67% trong tổng số tài sản hồi đầu năm mà đến cuối kỳ chỉ còn 6,75%. Tổng công ty ngoài chức năng chính là phân phối và sử dụng vốn thì doanh nghiệp còn đợc cơ quan chủ quản cho phép độc quyền bán nguyên liệu ( bột giấy ) và các thiết bị lắp đặt cho các doanh nghiệp thành viên.Có thể đến cuối năm, đơn đặt mua hàng là không nhiều do đó giảm lợng hàng tồn kho là tất yếu. Nếu nhu cầu mua hàng cao thì lợng hàng tồn kho này cha hợp lý nên đơn vị cần tăng mức dự trữ hàng tồn kho lên.
Hơn nữa, xét ở khía cạnh lập dự phòng của doanh nghiệp để đề phòng rủi ro thì thấy rằng doanh nghiệp lập dự phòng phải thu khó đòi quá ít so với lợng nợ phải thu từ khách hàng. Nh vậy, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn nếu lợng tiền mất mát quá lớn vì không lập chính xác các khoản dự phòng. Khoản phải trả ngời bán là quá ít so so với khoản phải thu ngời mua của doanh nghiệp ở cả cuối kỳ và đầu năm. Do vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các khoản vay để bù đắp.
+Tài sản lu động khác cuối kỳ so với đầu năm cũng giảm mạnh: -23.373.871.487(đ) hay đạt 0,42%. Tuy nhiên, giảm tài sản lu động khác là một điều đáng mừng vì đây là các khoản mục chờ quyết toán nh tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp ký cợc ...đến cuối năm gần nh Tổng công ty đã quyết toán đợc hết chỉ còn 100.158.156 (đ) tiền tạm ứng. Nh vậy, đã thể hiện đợc tính chính xác , trung thực của đội ngũ kế toán viên văn phòng Tổng công ty.
-Tài sản cố định và đầu t dài hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm -207.282.594 (đ) hay đạt 98,7%. Xem xét chi tiết các khoản mục ta thấy rằng nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ so với đầu năm tăng +476.166.758 (đ) (=13.748.805.097- 13.272.638.339) và giá trị hao mòn tăng nhiều hơn nguyên giá TSCĐ chứng tỏ doanh nghiệp tăng mức khấu hao và phơng pháp khấu hao áp dụng theo bảng đăng ký khấu hao trung bình 3 năm. Thể hiện doanh nghiệp có xu hớng khấu hao nhanh tài sản cố định để đầu t trang thiết bị công nghệ mới.
Nh vậy, tổng tài sản của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu năm giảm cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Trong đó hầu hết các khoản tài sản là giảm chỉ có các khoản phải thu và chi phí XDCB dở dang tăng. Chi phí XDCB dở dang cuối kỳ so với đầu năm tăng mạnh (649,4%) là do trong năm đơn vị tăng cờng xây dựng mới cơ sở vật chất chứng tỏ doanh nghiệp có hớng đầu t theo chiều sâu. Các khoản phải thu đầu kỳ vốn dĩ đã cao đến cuối kỳ còn cao hơn. Thiết nghĩ doanh nghiệp cần tập trung xem xét các khoản này và tiến hành thu hồi nợ kịp thời để tránh rủi ro và giảm tiền lãi vay ngắn hạn.
* Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Tơng tự nh trên, từ số liệu trên bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2000, ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn nh sau:
Bảng 4: Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Số tiền (đ) Tỷ trọng(%) Số tiền (đ) Tỷ trọng(%) Số tiền (đ) Tỷ trọng(%) A.Nợ phải trả 365.534.759.774 90,44 323.913.033.875 89,03 -41.621.725.890 88,6 I. Nợ ngắn hạn 365.534.759.774 90,44 294.698.988.002 81 -70.835.771.772 80,62 II. Nợ dài hạn - 0,00 27.345.801.029 7,5 +27.345.801.029 - III. Nợ khác - 0,00 1.868.244.844 0,53 +1.868.244.844 - B.Nguồn vốn chủ sở hữu 38.628.411.571 9,56 39.910.371.731 10,97 +1.281.960.160 103,3 I. Nguồn vốn, quỹ 37.717.013.537 9,33 39.274.205.009 10,8 +1.557.191.472 104