1.1 Nền kinh tế Việt Nam theo định hớng mở cửa và hội nhập
Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Đảng và Nhà nớc ta đã có quan điểm rõ ràng về vấn đề này
khi thực hiện chính sách: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc"; "đa phơng hoá đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại", đã gia nhập ASEAN, APEC, có quan hệ với WB, IMF, ADB, ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ và đang đẩy mạnh đàm phán để có thể gia nhập WTO trong khoảng thời gian 2 năm tới... Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh xuất khẩu Chính phủ và các Bộ quản lý dã cùng với các hiệp hội doanh nghiệp, các TCT Nhà nớc phải ráo riết thúc đẩy, tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp chủ động tìm và thực hiện các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế đối với từng ngành và lĩnh vực.
Chủ động hội nhập và phát triển là một vấn đề bức thiết đối với mọi doanh nghiệp, trong đó có Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Thật vậy, hội nhập quốc tế có những cơ hội và thách thức mà thách thức chính là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên mọi lĩnh vực trong đó có ngân hàng. Để NHTM Việt Nam nói chung, NHNT nói riêng chủ động hội nhập và phát triển tốt hơn cần phải có sự tác động đồng bộ nhịp nhàng từ nhiều phía. Đó cũng chính là một trong những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở.
1.2 Những định hớng về XNK và tín dụng tài trợ XNK của ViệtNam đến năm 2020: Nam đến năm 2020:
Ngoại thơng Việt Nam đợc định hớng vào mục tiêu tăng trởng với ph- ơng châm đa phơng hoá thị trờng đa dạng hóa mặt hàng XNK. Chiến lợc ngoại thơng có sự gắn bó chặt chẽ với chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chiến lợc phát triển hỗn hợp có sự kết hợp đồng bộ giữa hớng nội và h- ớng ngoại, trong đó u tiên hớng ngoại. Với những định hớng đó, thị trờng và hàng hoá XNK của Việt Nam đợc xây dựng đến năm 2020 nh sau:
1.2.1 Thị trờng XNK đợc định hớng theo chính sách đa phơng hoáquan hệ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sánh, mở rộng quan hệ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sánh, mở rộng buôn bán với tất cả các bạn hàng trên cơ sở bình đẳng các bên cùng có lợi. Khu vực thị trờng XNK truyền thống: Châu á Thái Bình Dơng, Tây âu, thị
trờng cần mở rộng: Mỹ Trung Quốc, Nga và các nớc SNG là những khu vực có dung lợng lớn.
Chiến lợc thị trờng XNK của Việt Nam đợc xây dựng theo định hớng tăng tỷ trọng XK vào Mỹ, khu vực Tây Âu từ 2% hiện nay lên 30% vào năm 2020, giảm tỷ trọng XK sang thị trờng Châu á từ 80% hiện nay xuống còn 40% vào năm 2020.
Vấn đề vớng mắc lớn nhất trong thúc đẩy buôn bán với các khu vực này là thanh toán, bởi vậy khai thông các quan hệ ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế và luật lệ, tập quán mỗi nớc là nhiệm vụ quan trọng đang đặt ra cho các ngân hàng Việt Nam hiện nay.
1.2.1 Chiến lợc cơ cấu hàng XNK và định hớng tín dụng đầu t XKvà NK của Việt Nam nhằm vào mục tiêu khai thác tiềm năng XK hàng nông và NK của Việt Nam nhằm vào mục tiêu khai thác tiềm năng XK hàng nông sản, đầu, than và hàng công nghiệp nhẹ, cần xây dựng thêm các mặt hàng XK chủ lực có đủ điều kiện thị trờng ổn định, hiệu suất đầu t cao, có đủ nguồn lực sản xuất và chế biến; có khối lợng kim ngạch XK lớn.
Chiến lợc thay đổi cơ cấu mặt hàng XK Việt Nam theo hớng ngày càng gia tăng giá trị kim ngạch nhóm hàng công nghiệp và sản phẩm chế biến, tăng kim ngạch XK hàng nông lâm sản chiếm trên 50% tông kim ngạch XK.
Đối với công nghiệp chế biến hàng XK cần hoạch định chiến lợc giảm tỉ lệ XK nguyên liệu thô và sơ chế từ 70% hiện nay còn 30% năm 2000, 22% vào năm 2005 và 10% vào năm 2020. Danh mục các mặt hàng này bao gồm: dầu, than và chủ yếu là hàng nông lâm sản: cà phê, chè, gạo, lạc, hạt điều, rau quả thô và sơ chế tơ tằm, thuỷ sản... Tăng tỷ lệ XK hàng tinh chế từ 30% hiện nay đạt 70% vào năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu là: dệt may, nông sản chế biến sâu, xăng dầu, công nghiệp thực phẩm, sản phẩm điện tử... Kim ngạch XK dự kiến đạt 35 tỷ vào năm 2005, 70 tỷ vào năm 2010 và 200 tỷ vào năm 2020.
Định hớng NK và tín dụng NK hiện nay là hớng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giảm tối đa NK hàng tiêu dùng và hàng hoá trong nớc đã sản
xuất đợc để tập trung ngoại tệ vào NK thiết bị công nghệ tiên tiến. Với phơng án mục tiêu tăng trởng ổn định 10% năm, định hớng cơ cấu hàng NK của Việt Nam nh sau: tỷ lệ NK nhóm I và nhóm II (phân theo hệ thống SITC gồm các mặt hàng đồ uống, nguyên liệu thô, khoáng sản, sản phẩm chế biến) giảm từ mức 13% và 27% hiện nay còn 10% và 15% vào năm 2001-2010, tăng tỷ lệ NK nhóm III (sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải) từ 60% hiện nay lên 75% vào năm 2001-2010.
Chiến lợc phát triển hớng vào XK bao gồm nội dung quan trọng là u tiên NK hàng hoá, thiết bị phục sản xuất hàng XK. Để thực hiện các chỉ tiêu XK chiến lợc trình bày ở trên, định hớng hàng NK của Việt Nam cần tập trung vào nhóm hàng t liệu sản xuất chủ yếu là: máy móc, thiết bị, công nghệ và vật t nguyên liệu sản xuất (Khu vực II và Khu vực I).
Theo định hớng đó, tín dụng NK của hệ thống NHTM Việt Nam sẽ tập trung đầu t nh sau:
Đối với NK máy móc, thiết bị bao gồm cả đầu t vào cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, thuỷ nông... Khai thác nguồn vốn trung, dài hạn nớc ngoài bằng các giải pháp mở rộng nghiệp vụ vay và bảo lãnh vay nớc ngoài đối với tìn dụng ngân hàng và tín dụng thơng mại quốc tế. Để thực hiện có hiệu quả các dự án nhập khẩu thiết bị, công nghệ cần phải chuẩn bị đủ khối lợng tín dụng đối ứng trong nớc, tối thiểu bằng 30% giá trị thiết bị ( hiện nay chỉ tiêu này chỉ đạt 10-20%).
Đối với NK vật t nguyên liệu sản xuất: tín dụng ngân hàng cần tập trung khai thác các nguồn vốn ngắn hạn trong và ngoài nớc để cho vay NK. Các mặt hàng NK thuộc nhóm này chủ yếu đối vơi sản xuất nông nghiệp: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, vật t nông nghiệp... Đối với công nghiệp: nguyên nhiên vật liệu...
1.3 Phơng hớng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở Chính-NHNT Việt Nam NHNT Việt Nam
Cùng với phơng hớng hoạt động chung của NHNT Việt Nam, trên cơ sơ thực tế hoạt động của mình trong năm qua, Hội sở chính đã đa ra một số định hớng hoạt động của mình trong năm 2003:
- Tiếp tục mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, một mặt duy trì và tăng cờng cho vay các khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp nhà nớc, căc TCT lớn, mặt khác mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, DNV&N có tình hình tài chính lành mạnh, có dự án kinh doanh khả thi, chú trọng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, đảm bảo ổn định tín dụng và có mức tăng trởng thấp nhất là 20%.
- Chú trọng công tác huy động vốn, trong đó đặc biệt quan tâm đến tăng trởng huy đông vốn trung và dài hạn, phấn đấu tăng tổng nguồn vốn lên trên 20% .
- Tiếp tục quan tâm đến giải quyết nợ quá hạn không để nợ quá hạn phát sinh từ các hợp động tín dụng mới, kết hợp giải quyết nợ tồn đọng theo đề án giải quyết nợ tồn đọng của NHNT Việt Nam.
- Công tác khách hàng đợc đặc biệt u tiên, đi đôi với việc theo dõi khách hàng theo từng phòng, tổ nghiệp vụ, tổ chức bộ phận riêng của SGD theo dõi chung khách hàng, hoàn chỉnh hệ thống quản lý tập trung khách hàng nhằm đánh giá phân loại khách hàng một cách chính xác làm nòng cốt cho công tác khách hàng của Sở.
Phơng hớng hoạt động tín dụng tài trợ XNK
- Phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu;
- Tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong tổng d nợ tín dụng đối với các đơn vị hoạt động XNK nhằm đáp ứng thoả đáng nhu cầu đầu từ đổi mới, hiện đại hoá công nghệ, đặc biệt là trong các ngành chế biến sản xuất hàng nông sản, thuỷ sản, dệt may.