Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu lịch sử 9 ( mới nhất) (Trang 35 - 36)

? Tại sao chúng lại hạn chế mở trờng học ?

? Em cĩ nhận xét gì về các chính sách văn hĩa, giáo dục ở Việt Nam trong thời gian này ? (Thâm độc).

- Văn hĩa, giáo dục:

+ Thi hành chính sách nơ dịch. + Hạn chế mở trờng.

+ Tuyên truyền chính sách “Khai hĩa”.

III- Xã hội Việt Nam phân hĩa:

? Xã hội Việt Nam phân hĩa thành mấy giai cấp, là những giai cấp nào ?

? Giai cấp này cĩ thái độ chính trị ra sao ?

? Em cĩ nhận xét gì về giai cấp này ?

? Giai cấp này cĩ đặc điểm gì ?

? Đợc phân hĩa ra sao ?

? Các ngành kinh tế phát triển cho ra đời thêm giai cấp nào ?

? Thái độ chính trị của họ nh thế nào ?

? Tại sao họ lại dễ bị phá sản ? (Tại sao Pháp chèn ép ?).

? Trong thời gian này giai cấp nào là đơng hơn ?

? Cuộc sống của họ ra sao ?

? Giai cấp cơng nhân trong thời gian này ra sao ?

? Tại sao họ lại tăng .. họ làm việc nh thế nào ?

? Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của giai cấp này ?

? Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hĩa nh thế nào ? Thái độ chính trị của mỗi giai cấp ra sao ?

1- Giai cấp địa chủ phong kiến: - Cấu kết chặt với Pháp.

- Bĩc lột kinh tế, đàn áp về chính trị. 2- Giai cấp t sản:

- Ngày càng đơng: Mại bản, Dân tộc. 3- Tiểu t sản:

- Tăng nhanh về số lợng. - Dễ bị phá sản, thất nghiệp.

4- Giai cấp nơng dân: (90%) bị thực dân, phong kiến áp bức, bĩc lột ⇒ cơ cực.

5- Giai cấp cơng nhân: - Tăng cả số lợng, chất lợng. - Bị 3 tầng áp bức bĩc lột. - Thừa kế truyền thống yêu nớc.

* Luyện tập:

(Học sinh thảo luận).

* Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung chính của bài.

* Dặn dị: Học + Đọc bài mới.

D- Rút kinh nghiệm: ...…………...…… ………. ...… ...…… ………. ...… ……… ………

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….

Tuần 17:

Tiết 17: 8/11/2008

phong trào cách mạng việt namsau chiến tranh thế giới thứ nhất sau chiến tranh thế giới thứ nhất

(1919-1925)

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:

- Cách mạng tháng Mời Nga 1917 thành cơng và sự tồn tại vững chắc của Nhà nớc Xơ Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hởng thuận lợi đến phong trào giải phĩng dân tộc ở Việt Nam.

- Nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, tiểu t sản và phong trào cơng nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

+ Chân dung: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, …

- Học sinh: Học + Đọc theo SGK.

C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.

- Kiểm tra: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hĩa nh thế nào ? Thái độ chính trị của các giai cấp ?

- Bài mới:

Một phần của tài liệu lịch sử 9 ( mới nhất) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w