Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng. (Trang 69 - 72)

2. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính

2.1. Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho

ty

2.1.1. Cơ sở thực tiễn của biện pháp

Ta thấy tình hình tồn kho nhiều, dẫn đến vốn bị ứ đọng và công ty phải trả chi phí cho sự ứ đọng vốn đó, làm tổng chi phí tăng và làm lợi nhuận giảm, điều đó buộc công ty phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp hợp lý. Ta coi tình hình dự trữ hàng tồn kho năm 2000 là hợp lý, đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu sản xuất cho năm sau. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho năm tới, mà kết quả đợc thể hiện bằng tổng doanh thu thuần đạt đợc, sau đó tiến hành tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng doanh thu của năm bằng với tỷ lệ cho phép, thì ta sẽ có lợng hàng hoá tồn kho hợp lý cho năm tới. Tuy nhiên nếu năm tới có tình hình biến động lớn trong việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu hoặc đơn đặt hàng lớn vào đầu năm thì công ty phải có khoản dự phòng hàng hoá tồn kho hợp lý. Tiến hành tính toán tỷ lệ hàng tồn kho so với tổng doanh thu thuần năm 2001 ta thấy tỷ lệ này cao hơn so với năm 2000 rất nhiều, cụ thể là:

Bình quân để thực hiện 1 đồng doanh thu của hoạt động kinh doanh thì cần phải có lợng vốn kinh doanh đầu t vào tài sản là hàng hoá tồn kho là:

Kết quả trong năm 2001 thì bình quân thực hiện 1 đồng doanh thu của hoạt động kinh doanh thì cần phải có lợng vốn kinh doanh đầu t vào tài sản là hàng tồn

= Hàng tồn kho BQ năm 2000 68.547.852.319 + 92.974.186.823 2 = 80.761.019.571 đồng = Hàng tồn kho BQ năm 2001 92.974.186.823 + 78.640.565.155 2 = 85.807.375.989 đồng Năm 2000 = 80.761.019.571 333.678.054.063 = 0,242 đồng Năm 2001 = 85.807.375.989 339.331.561.779 = 0,252 đồng

kho là 0,25 đồng, trong khi đó mức chuẩn của năm 2000 là 0,24 đồng. Nh vậy hàng tồn kho năm 2001 nhiều hơn so với mức chuẩn về việc dự trữ hàng tồn kho là: 0,25 - 0,24 = 0,01 đồng.

Do đó làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng lên:

339.331.561.779 x 0,01 = 3.393.315.618 đồng

Đây là số vốn mà công ty phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn không hợp lý. Từ đây ta tiến hành tìm hiểu nguyên nhân gây ra ứ đọng hàng tồn kho ở khâu nào? Tồn kho do lợng nguyên vật liệu hay do lợng sản phẩm dở dang dự trữ nhiều hay do tồn kho thành phẩm hàng hoá không bán đợc. Từ đó có biện pháp hợp lý để giải quyết ứ đọng hàng tồn kho. Tiến hành tính toán từng chỉ tiêu sau:

Tình hình hàng tồn kho trớc biện pháp

STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

1 Vòng quay nguyên vật liệu 4,87 5,42

2 Vòng quay sản phẩm DD 197,1 134,72

3 Vòng quay thành phẩm tồn kho 8 6,5

Nhận xét:

- Ta thấy lợng nguyên vật liệu tồn nhiều, thể hiện tốc độ quay vòng nhỏ l- ợng nguyên vật liệu cho vào sử dụng trong năm nhỏ. Điều này góp phần làm tăng giá trị hàng tồn kho trong năm của công ty.

Cách giải quyết: chỉ nhập nguyên vật liệu đúng chủng loại, đúng tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng tốt. Những nguyên vật liệu nào bị lỗi, không đúng quy cách tiêu chuẩn,...không còn phù hợp với quá trình sản xuất thì tiến hành thanh lý. Điều đó làm giảm hàng tồn kho và giảm vốn kinh doanh dự trữ vào loại nguyên vật liệu này. Kết quả làm giảm chi phí vốn, đồng thời lấy đồng vốn này đầu t vào việc kinh doanh khác đem lại hiệu quả cao hơn.

- Kết quả cho thấy mức độ đa sản phẩm dở dang vào sản xuất là nhanh. Chứng tỏ số sản phẩm dở dang làm ra cha lu kho đợc lâu đã đa vào sản xuất. Vì vậy kết quả cho thấy số vòng quay sản phẩm dở dang là rất tốt. Khâu này làm tốt thì sẽ làm giảm lợng hàng tồn kho cho công ty. Tuy nhiên công ty cũng cần phải tìm hiểu nguyên nhân để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh.

- Số vòng quay thành phẩm hàng hoá là nhỏ chứng tỏ hàng hoá thành phẩm bị ứ đọng nhiều. Điều này sẽ làm tăng khối lợng hàng tồn kho, gây ứ đọng vốn và công ty sẽ phải mất một khoản chi phí cho việc ứ đọng đó.

Cách giải quyết là nghiên cứu, mở rộng thị trờng với mục đích đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá qua đó làm tăng doanh thu. Nghiên cứu tìm hiểu nghĩa là: chọn cơ cấu, chủng loại mặt hàng để sản xuất. Chỉ sản xuất các sản phẩm mà thị trờng cần chứ không sản xuất cái ta có. Tiến hành quảng cáo về các sản phẩm mới sản xuất, những sản phẩm sẽ có u thế trong tơng lai. Đồng thời có các chơng trình khuyến mãi phục vụ khách hàng, u đãi các khách hàng đơn vị mua số lợng lớn, tiến hành bán thanh lý các sản phẩm chất lợng kém, không đạt tiêu chuẩn.

Từ các phân tích đánh giá trên cho thấy việc dự trữ hàng tồn kho năm 2001 là quá lớn (mặc dù so với đầu năm cuối năm công ty đã giảm đợc một lợng hàng tồn kho nhng nhìn chung lợng hàng tồn kho vẫn còn rất lớn), vợt quá mức độ quy định dẫn đến công ty vừa không đủ vốn cho kinh doanh đồng thời lại mất một khoản chi phí cho lợng hàng tồn kho đó. Tình trạng ứ đọng vốn diễn ra ở nhiều công đoạn trong quá trình dự trữ hàng tồn kho. Và dẫn đến giải pháp cho việc giải quyết hàng tồn kho.

Hiệu quả của biện pháp làm giảm hàng tồn kho xuống mức phù hợp sẽ làm giảm vốn kinh doanh 1 lợng là: 3.393.315.618 đồng. Đây là phần vốn thuộc phần tài sản lu động nên chi phí sử dụng vốn là 7%/năm. Nh vậy sẽ làm giảm chi phí sử dụng vốn: 3.393.315.618 x 0,07 = 237.532.093 đồng.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng. (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w