Bảng 4: Quy mô d nợ tín dụng của chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội- chi nhánh Thanh Quan (Trang 38 - 47)

Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2002,2003, 2004

Bảng 4: Quy mô d nợ tín dụng của chi nhánh

Giá trị (tr đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr đ ) Tỷ trọng (%) 2003 so 2002 2004 so 2003 Tổng d nợ 123350 100 172892 100 230415 100 +49592 +57523 1Cho vay 119649 97 149811 86.65 204193 88.62 +30162 +54382

TCKT -Nội tệ 91563 74.23 104859 60.65 147742 64.12 +13296 +42883 -Ngoại tệ 28086 23.77 44951 26.0 56451 24.5 +16865 +11500 2Cho vay TCTD 3701 3 5071 2.93 2512 1.09 +1370 - 1547 3Cho vay uỷ thác đầu t 0 0 18013 10.42 23710 10.29 +18013 +14952

Nguồn: Báo cáo các chỉ tiêu hoạt động năm 2002, 2003, 2004

Quan sát bảng ta dễ dàng nhận ra là cho vay đối với các tổ chức kinh tế chiếm một vị ttí hết sức quan trọng. Cụ thể là đến cuối năm 2002 tổng d nợ của thành phần này là 119649 triệu đồng chiếm 97% trong tổng d nợ, cuối năm 2003số d nợ là 149811 triệu đồng tơng đơng với 86.65%, cuối năm 2004 tổng d nợ là 230415 triệu đồng chiếm 88.62% . Nh vậy so với năm 2002 mức d nợ của năm 2003 tăng 30162 triệu đồng, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 54382 triệu đồng. Cho vay các TCKT là đối tợng chủ yếu mà các ngân hàng nói chung cũng nh chi nhánh Thanh Quan hớng tới. Vì vậy việc duy trì tỷ trọng năm trớc và mở rộng tín dụng đối với đối tợng này là mục tiêu đặt ra của chi nhánh trong tơng lai. Trong khoản mục này cho vay bằng ngoại tệ chiếm một tỷ trọng nhỏ và cho vay bằng đồng nội tệ là chủ yếu. Đây là điều hoàn toàn bình thờng bởi vì môi chi nhánh hoạt động kinh doanh trong môi trờng nội địa, các đối tác chủ yếu là thể nhân pháp nhân Việt Nam. Mặc dù tỷ trong cho vay đối với các TCKT cao song ta không chỉ căn cứ vào đây mà đánh giá đợc là tốt hay xâu. Vì vậy khi phân tích chỉ tiêu này ta phải chia nó ra theo nhiều tiêu chí khác nhau và xem tình hình nợ quá hạn nh thế nào cũng nh tình hình thu gốc lãi ra sao.

Về mục d nợ đối với các TCTD. Cho vay đối với các TCTD không phải là nghiệp vụ tín dụng chủ yếu của ngân hàng song hầu hết trong cơ cấu d nợ của các ngân hàng đều có khoản mục này. Đây là khoản cho vay đối với các TCTD khác trên địa bàn để giải quyết về nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn trong thanh toán. Tuy nhiên chi nhánh Thanh Quan là một chi nhánh có nguồn vốn hoạt động nhỏ nên giá trị cho vay khoản này không lớn, năm 2002 cho vay đối với các TCTD chiếm 3%, sang năm 2003 và 2004 giá trị này chỉ dao động trong khoảng 1%. Cho vay đối với các TCTD, mà đặc biệt những món cho vay qua

đêm có mức lãi suất rất cao song hoạt động này rất thất thờng. Do vậy, không một ngân hàng nào lại chú trọng nâng cao giá trị cho vay đối với khoản mục này. Đối với chi nhánh Thanh Quan đây cũng không phải là khách hàng mục tiêu.

D nợ cho vay uỷ thác đầu t có sự khởi sắc vì cuối năm 2002 số d của mục này bằng không, nhng sang đến cuối 2003 d nợ đã chiếm tới 4.2% trong tổng d nợ, năm 2004 chiếm 6.1% trong tổng d nợ tăng 7983 triệu đồng so với năm 2003. Đây là hoạt động cho vay theo dự án của tổ chức tài chính quốc tế và chính phủ các nớc. Nh đã nói ở phần trên không phải bất kỳ một ngân hàng nào cũng có thể tiếp cận nguồn vốn này cho nên khi tỷ trọng này đợc nâng cao nó cũng chứng tỏ chi nhánh ngày càng có uy tín trên thị trờng tài chính.

Nh ta đã biết cho vay đối với các TCKT chiếm một tỷ trọng vô cùng lớn và cũng là một bộ phận luôn đợc sự quan tâm của các nhà ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của mình thì những nhà quản lý luôn tiến hành phân chia lại khoản mục này theo các tiêu chí khác nhau. Nếu lấy tiêu chí phân chia là thành phần kinh tế thì ta có bảng sau:

Bảng 5: Quy mô cho vay đối với các TCKT

Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch Giá trị ( trđ ) Tỷ trọng ( %) Giá trị ( trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị ( trđ ) Tỷ trọng (%) 2003 so 2002 2004 so 2003 Tồng d nợ TCKT 119649 100 149811 100 204193 100 +30162 +54382 D nợ DNNN 6820 5.7 10412 6.95 20848 10.21 +3592 +10436 D nợ DN ngoài QD 81924 68.47 102950 68.72 123210 60.34 +21026 +20260 D nợ của cá nhân hộ gia đình 30905 25.83 36449 24.33 60135 29.45 +5544 +23686

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004

Mỗi ngân hàng có một chiến lợc kinh doanh khác nhau. Riêng với Habubank cũng nh chi nhánh Thanh Quan nói riêng thì khách hàng mục tiêu mà ngân hàng hớng tới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì thế nên ta dễ dàng thấy trong tổng d nợ đối với các TCKT thì số d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2002 d nợ của thành phần này là 81924 triệu đồng, năm 2003 giá trị d nợ là 102950 triệu đồng, năm 2004 giá

trị d nợ là 123210 triệu đồng. Nếu tính chênh lệch qua các năm thì năm 2003 tăng hơn so năm 2002 là +21026 triệu đồng, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 20260 triệu đồng. Xu hớng của chi nhánh là vừa duy trì tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các DNNN. Tuy nhiên để thâm nhập đợc vào thị trờng tín dụng của các DNNN thì không phải là dễ bởi nhiều lý do trong nguyên nhân quan trọng nhất là khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp khi đã quan hệ với ngân hàng thì rất ngại chuyển sang các ngân hàng khác. Ngoài ra thì các DNNN thờng vay với một khối lợng vốn lớn trong khi đó vốn tự có của ngân hàng Habubank nhỏ, mà hoạt động cho vay bị giới hạn bởi số vốn này. Vì vậy, khách hàng cũng có tâm lý ngại đến các NHTM cổ phần và a thích hơn khi quan hệ với các NHTM nhà n- ớc.

Đối tợng khách hàng nữa đợc coi là mục tiêu phục vụ của ngân hàng là cá nhân, hộ gia đình. Tuy giá trị của các khoản vay thờng không cao song nó lại khá phù hợp với tình hình của Habubank nói chung cũng nh chi nhánh Thanh Quan nói riêng. Với việc đa dạng hoá đối tợng cho vay ngân hàng vừa xây dựng đợc mối quan hệ trong dân chúng vừa phân tán đợc rủi ro tín dụng.

Trên đây ta xét hoạt động tín dụng của chi nhánh theo tiêu chí thành phần kinh tế, để có thể xem xét một cách toàn diện hơn ta lấy tiêu chí kỳ hạn để phân chia d nợ tín dụng đối với các TCKT.

Bảng 6: Quy mô d nợ theo kỳ hạn của các TCKT

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Giá trị ( trđ ) Tỷ trọng ( %) Giá trị ( trđ ) Tỷ trọng (%) Giá trị ( trđ ) Tỷ trọng (%) 2003 so 2002 2004 so 2003 D nợ đối với TCKT 119649 100 149811 100 204193 100 +30162 +54382 -Ngắn hạn 83994 70.2 112703 75.2 3 159066 77.9 +28709 +46363 Trung hạn 23032 19.25 23520 15.7 21563 10.5 6 +488 -1957 -Dài hạn 12623 10.5 13858 9.07 23564 11.5 +1235 +9706

5 4

Nguồn: Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh năm 2002, 2003, 2004

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng có vòng quay vốn ngắn vì họ không có điều kiện về vốn để có thể sản xuất kinh doanh những mặt hàng có vòng quay vốn dài. Nh đã nói ở trên các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng mục tiêu của chi nhánh, theo đó giá trị cho vay ngắn hạn của chi nhánh cũng chiếm - u thế. Trong năm 2002 d nợ kỳ hạn ngắn chiếm 70.2% tơng đơng với 83994 triệu đồng, năm 2003 số d tăng lên 112703 triệu đồng chiếm 75.23%, năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là +46363 triệu đồng. Với điều kiện huy động vốn chủ yếu là là ngắn hạn cho nên tỷ trọng cho vay ngắn hạn nh trên cũng là điều hợp lý. Trong cả ba năm qua thì tỷ trọng cho vay trung và dài hạn cha đạt đến 30%, mức độ này là thấp. Mặc dù độ rủi ro của khoản cho vay trung và dài hạn đợc đánh giá cao hơn so với cho vay ngắn hạn song lãi suất cho vay lại cao hơn và ngân hàng sẽ giảm đợc chi phí thẩm định. Trong tơng lai ngân hàng nên tìm cách để tăng d nợ của loại này.

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, chi nhánh luôn luôn đề ra phơng châm mở rộng tín dụng phải đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng. Đó là một t tởng hết sức đúng đắn bởi hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro nhất. Nếu các nhà ngân hàng chỉ chú trọng mở rộng tín dụng mà không nâng cao chất lợng tín dụng thì về lâu dài ngân hàng không thể trụ lại trên thị trờng đợc. Nhng nếu ngân hàng chỉ chăm chăm bảo toàn vốn không giám mạo hiểm bỏ vốn đầu t vào những dự án lớn thì cũng sẽ bỏ qua những cơ hội kinh doanh. ý thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất l- ợng tín dụng nên các nhà quản lý tín dụng của chi nhánh Thanh Quan thờng xuyên theo dõi tình hình phát vay trong tháng, tình hình thu nợ gốc và tình hình thu nợ lãi. Nhờ thế mà càng ngày số d nợ quá hạn của chi nhánh càng đợc giảm thấp. Ta có thể theo dõi qua bảng sau:

Bảng 7: Quy mô nợ quá hạn tại chi nhánh

Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch Giá trị (trđ) Tỷ trọng ( % ) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) 2003 so 2002 2004 so 2003 Tổng NQH 5468 4.57 3521 2.35 3063 1.5 -1947 -458 NQH của DNNN 179 0.15 255 0.17 1429 0.7 +76 +1174

NQH của DN ngoài QD 3829 3.2 1768 1.18 919 0.45 -2061 -849 NQH của cá nhân, hộ GĐ 1460 1.22 1498 1.0 715 0.35 +38 -783

Nguồn: Báo cáo các chỉ tiêu hoạt động trong năm 2002, 2003, 2004

Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ NQH đợc giảm đi đáng kể qua các năm, cụ thể là năm 2002 tỷ lệ này là 4.57%, nhng đến năm 2003 tỷ lệ này giảm đi còn 2.35% về giá trị tuyệt đối NQH năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 là

-1947 triệu đồng, năm 2004 so với năm 2003 giảm -458 triệu đồng. Giá trị d nợ tăng lên nhng NQH lại có xu hớng giảm đi đã chứng tỏ đợc khả năng quản lý của chi nhánh ngày càng tốt hơn. Trong các yếu tố cấu nên NQH chia theo thành phần kinh tế đáng chú ý nhất là NQH của các DN ngoài quốc doanh. Tính đến thời điểm 31/12/2002 tỷ trọng NQH còn chiếm tới 3.2% thì kết thúc năm tài chính 2003 tỷ lệ này chỉ còn 1.18%, giảm -2061 triệu đồng, dựa trên nền tảng của năm 2003 sang năm 2004 chi nhánh đã giảm thêm đợc tỷ lệ này và giá trị cuả nó giảm 849 triệu đồng.

Để quản lý tốt đợc NQH chi nhánh đã phân loại NQH theo nhiều tiêu chí khác nhau để trên cơ sở đó ngời quản lý dễ dàng đa ra đợc biện pháp thích hợp. Một cách phân loại NQH mà đợc chi nhánh sử dụng thờng xuyên là dựa vào nguyên nhân dẫn đến các đơn vị phải gia hạn nợ. Nếu nó là nguyên nhân khách quan thì chi nhánh có thể gia hạn nợ cho khách hàng, hoặc là hoãn hạn trả lãi để cho khách hàng vợt qua đợc giai đoạn khó khăn v.v ... Nếu là nguyên nhân chủ quan thì cả ngân hàng và khách hàng cùng ngồi để bàn bạc cách giải quyết sao cho có lợi cả hai bên. Chính do những biện pháp tích cực trên mà tỷ lệ NQH đợc ngân hàng khống chế tới mức tối đa.

2.2.3 Hoạt động kế toán ngân quỹ

Hoạt động kế toán là hoạt động vô cùng quan trọng của tất cả các ngân hàng và với chi nhánh Thanh Quan cũng không phải là một ngoại lệ. Bộ phận kế toán đợc giao nhiệm vụ ghi chép, phản ánh giám sát hoạt động kinh doanh của chi nhánh nên mọi hoạt động của chi nhánh đều phải thông qua bộ phận phòng kế toán. Không chỉ chịu trách nhiệm hạch toán các khoản thu chi mà

phòng kế toán còn đảm nhận chức năng huy động vốn. Chính vì thế hoạt động của bộ phận này còn tạo nên bộ mặt của ngân hàng. Riêng ở chi nhánh Thanh Quan bộ phận kế toán đã làm rất tốt chức năng của mình. Với thái độ phục vụ niềm nở nhiệt tình các nhân viên trong bộ phận kế toán đã mở đợc hàng nghìn tài khoản tiền gửi hoạt kỳ và tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Số lợng các tài khoản liên tục tăng. Công tác kế toán cũng đợc thực hiện rất nghiêm túc, hạn chế tới mức tối đa sai sót. Quá trình luân chuyển chứng từ theo đúng quy định của tổng giám đốc. Năm 2004 số lợng chứng từ qua luân chuyển tăng hơn so với năm 2003 là 39258 chứng từ. Số lợng chứng từ này phần nào chứng tỏ đợc hoạt động của bộ phận kế toán hết sức bận rộn.

Cùng với bộ phận kế toán, bộ phận ngân quỹ cũng trực tiếp tham gia giao dịch với khách hàng. Vì vậy bộ phận này cũng góp phần vào việc tạo uy tín và hình ảnh của chi nhánh trong khách hàng. Dới sự quản lý của giám đốc chi nhánh, những cán bộ làm ở bộ phận ngân quỹ chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ nh tiếp quỹ đầu ngày, nộp quỹ cuối ngày. Cuối năm 2004 bộ phận này đã tiếp nhận 815423 triệu tiền mặt VND và ngoại tệ quy đổi. Giá trị chuyển tiền nội tỉnh đạt 25891 triệu đồng, giá trị chuyển tiền ngoại tỉnh đạt 4867 triệu đồng. Có đợc thành công này thì ngoài yếu tố công nghệ của chi nhánh thì không thể không nói đến cung cách làm việc của các nhân viên.

2.2.4 Hoạt động khác

Ngoài hai hoạt động chính là huy động vốn và cho vay thì các hoạt động khác cũng đợc chi nhánh Thanh Quan thực hiện tốt.

a Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Bảng 8: Kết quả kinh doanh ngoại tệ

Giá trị ngoại tệ đã đợc quy đổi sang VND Chỉ tiêu Năm 2002 ( trđ ) Năm 2003 ( trđ ) Năm 2004 ( trđ ) Chênh lệch 2003 so 2002 2004 so 2003 -Doanh số mua vào 40567 75824 184271 +35257 +108447 -Doanh số 45627 89541 102485 +43914 +12944

bán ra

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004

Có thể thấy hoạt động mua bán ngoại tệ của chi nhánh tiến triển khá thuận lợi. Giá trị mua và bán ngoại tệ liên tục tăng, năm 2003 doanh số mua vào tăng +35257 triệu đồng, doanh số bán ra tăng +43914 triệu đồng so với năm 2002; năm 2004 doanh số mua vào và doanh số bán ra lần lợt tăng +108447, +12944 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến kết quả tăng trởng trên là do các doanh nghiệp trong nớc đã mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Vì thế mà nhu cầu ngoại tệ cũng theo đó tăng lên. Hơn nữa, trong các năm vừa qua hầu nh không còn sự biến động tỷ giá lớn nên không gây sốc cho ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh.

Hoạt động thanh toán quốc tế không phải là thế mạnh của ngân hàng song trong năm 2004 chi nhánh đã thực hiện rất tốt nghiệp vụ này. Giá trị thanh toán qua phơng thức L/C là 406786 triệu đồng. Chi nhánh đã giao cho những bộ phận chuyên trách tiếp nhận yêu cầu và làm dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Nhờ thế mà ngày càng có nhiều khách hàng tin tởng và nhờ chi nhánh đứng ra thanh toán hộ cho mình.

b Hoạt động bảo lãnh

Tổng giá trị bảo lãnh liên tục tăng qua các năm, giá trị bảo lãnh năm 2003 đạt đợc là 43.87 tỷ đồng, nhng sang đến năm 2004 giá trị bảo lãnh đã tăng lên 60.42 tỷ đồng. Hoạt động bảo lãnh của chi nhánh gồm có: bảo lãnh dự thầu,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội- chi nhánh Thanh Quan (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w