Các nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 28 - 32)

Việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng và các chủ thể kinh tế nh: chính sách và thể lệ tín dụng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của Ngân hàng, thông tin tín dụng, tình hình huy động vốn và chính hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

* Về phía Ngân hàng

Thứ nhất, về thông tin,chính sách tín dụng

Thông tin tín dụng đó là thông tin về khách hàng, về môi trờng kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng gặp phải. Thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng, hơn nữa nhằm mục đích ngày càng đẩy mạnh mở rộng tín dụng Ngân hàng.

Chính sách tín dụng là những quy định của mối ngân hàng khi cho khách hàng vay,đợc lập ra nhằm nhiều mục đích khác nhau,đem lại cho cán bộ tín dụng sự hớng dẫn cần thiết để hình thành nên sự thống nhất trong hoạt động cho vay. Chính sách tín dụng quyết định tới sự thành công hay thất bại của ngân hàng.

Một ngân hàng muốn có chất lợng tín dụng tốt phải có chính sách tín dụng phù hợp nghĩa là, chính sách và thể lệ tín dụng phải đúng đắn, phù hợp với đối tợng trong quá trình thực thi nghiệp vụ, đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển xã hội, của Chính phủ, đồng thời đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của ngời gửi, ngời đi vay và chính bản thân Ngân hàng. Chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đảm bảo cho khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng tới Ngân hàng mình.

Thứ hai, về chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.

Chiến lợc kinh doanh là một trong những nhân tố có ảnh hởng lớn tới chất lợng tín dụng của ngân hàng. Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động có mục đích và đúng đắn.

Thứ ba, về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị

Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngời cán bộ. Còn cơ sở vật chất thiết bị chính là nhữnh máy móc thiết bị, phơng tiện làm việc của con ngời. Cả hai điều đó ảnh hởng mạnh mẽ tới nguồn tin của khách hàng và Ngân hàng. Nếu nh khách hàng giao tiếp với cán bộ mà

thấy yên tâm, thoả mãn về trình độ nghiệp vụ, sự tận tình, chu đáo của cán bộ thì chắc chắn sẽ tìm đến Ngân hàng đó để quan hệ.

* Về phía kinh tế ngoài quốc doanh

Nếu kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả, có uy tín thì chắc chắn nhu cầu vay vốn Ngân hàng ngày càng tăng và sẽ đợc Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn đó. Ngợc lại nếu làm ăn thua lỗ, phá sản, khó khăn về tài chính, mất uy tín với Ngân hàng, cạnh tranh không lành mạnh thì bản thân Ngân hàng cũng không thể cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế này và nh vậy mục tiêu mở rộng tín dụng không thể thực hiện đợc.

Mặt khác việc cho vay của Ngân hàng cần phải có tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản. Kinh tế ngoài quốc doanh với uy tín cha cao do vậy việc vay vốn bằng tín chấp là rất khó khăn. Vì vậy, thành phần này cần phải hoàn thiện các thủ tục pháp lý về các tài sản thế chấp, cầm cố để đợc vay vốn Ngân hàng.

Tóm lại, do nhiều nguyên nhân mà nhân tố này có ảnh hởng trực tiếp tới việc hoàn trả nợ vay, qua đó quyết định khá lớn đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.

1.3.3.2.Các nhân tố khách quan.

Nhân tố khách quan là các yếu tố thuộc về môi trờng kinh tế, văn hóa, xã hội,..nhiều khi không thể hiện rõ sự hiện diện của nó nhng trong một số điều kiện nhất định,đây lại là những nhân tố quan trọng có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động ngân hàng nói chung và chất lợng tín dụng nói riêng.

+ Môi trờng kinh tế

Thực tế cho thấy rằng môi trờng kinh tế có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuả tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở trạng thái hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất của mình. Khi đó nhu cầu vốn của họ tăng lên và hoạt động tín dụng Ngân hàng có thể mở rộng theo. Điều ngợc lại sẽ xảy ra với hoạt động tín dụng của

Ngân hàng nếu nh các doanh nghiệp không thể phát triển đợc trong môi tr- ờng kinh tế có nhiều biến động.

Trong quá trình hoạt động của mình các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách kinh tế khi họ gặp phải môi trờng kinh tế không ổn định. Ví dụ nh sự sụt giảm các mặt hàng nông sản trên thế giới nh: gạo, cà phê, thuỷ sản... Khi đó, các biện pháp trợ giúp của Nhà nớc nh việc thu mua lơng thực, hỗ trợ giá, các quy định về lãi suất u đãi sẽ giúp các doanh nghiệp tạm thời vợt qua đợc khó khăn, đứng vững đợc trên thị trờng.

+ Môi trờng pháp lý

Trong nền kinh tế, mọi chủ thể đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong phạm vi, khuôn khổ pháp luật cho phép. Tr- ớc hết, đứng trên góc độ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kể từ khi có Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t nhân (năm 1990) và năm 2000 Luật Doanh nghiệp đợc chính thức áp dụng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có một hành lang pháp lý tơng đối an toàn để hoạt động.Cùng với việc quy định, hớng dẫn cụ thể của các văn bản dới luật, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể nắm đợc phơng thức tổ chức, cách thức hoạt động cũng nh ngành nghề đợc phép kinh doanh. Trên cơ sở đó, họ có thể xây dựng đợc kế hoạch mở rộng, phát triển chính bản thân mình và có thể yêu cầu sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng trong những trờng hợp cần thiết.

Chơng II

Thực trạng hoạt động tín dụng và chất l- ợngđối với kinh tế ngoài quốc doanh tại

sở giao dịch I - ngân hàng Đầu t & PHáT TRIểN Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 28 - 32)