2.1 Quá trình phát triển và tình hình hoạt động của công ty chứng khoán tại Việt Nam ty chứng khoán tại Việt Nam
2.1 Quá trình phát triển và tình hình hoạt động của công ty chứng khoán tại Việt Nam ty chứng khoán tại Việt Nam
Trong vòng những năm trớc thập niên 1980, nền kinh tế Việt Nam đợc định hớng theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Đối với mô hình này, nền kinh tế đợc phát triển trên cơ sở nền tảng sở hữu thống nhất về t liệu sản xuất dới 2 hình thức là toàn dân và tập thể. Mọi hoạt động kinh tế đều đợc kế hoạch hóa một cách tập trung. Các quan hệ hàng- tiền bị xoá bỏ, động lực kinh tế bị thủ tiêu, giá cả chỉ có ý nghĩa về mặt hình thức, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều theo chỉ đạo trực tiếp của Nhà nớc. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái.
Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu mốc quan trọng, tạo sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Với t cách là nghành chủ đạo then chốt, hệ thống tài chính – ngân hàng cân có những cải cách cụ thể nhằm tạo động lực thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Pháp lệnh ngân hàng năm 1992 đã đánh dấu sự hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp ở Việt Nam, tách biệt hoạt động quản lý Nhà nớc và kinh doanh.
Một trong những u thế của cơ chế thị trờng là tạo ra động lực khai thác tiềm năng của những chủ thể khác nhau thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong một nền kinh tế vào phát triển kinh doanh. Các doanh nghiệp mà đặc biệt là các DNNN phải liên tục đầu t đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động sản xuất. Chính những thay đổi này hình thành nhu cầu rất lớn về vốn đáp ứng cho nhu cầu đổi mới của doanh nghiệp.