Định hớng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam" (Trang 50 - 57)

I - Định hớng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Sởgiao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam. giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam.

Trong hoạt động kinh doanh tín dụng của mình, đợc sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nớc, SGD NHCT VN đang có biện pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t cải tiến, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng đuổi kịp trình độ phát triển khoa học trên thế giới. Việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng theo các hớng sau:

+ Trớc hết: SGD sẽ lựa chọn cho vay những dự án vay vốn phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta đến năm 2003 đối với các ngành kinh tế, vùng và phù hợp với kế hoạch phát triển tổng thể của từng doanh nghiệp.

+ Trong khi xét duyệt các dự án đầu t, SGD sẽ giành vốn tín dụng trung và dài hạn cho những dự án đầu t theo chiều sâu nhằm giúp cho các doanh nghiệp khai thác đợc tối đa năng lực sẵn có và cho các dự án đầu t có quy mô vừa và nhỏ, nhất là những dự án nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động, lao động trẻ có trình độ...

+ Tập trung vốn cho các dự án thuộc vùng kinh tế, ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, khuyến khích các dự án phát triển công nghệ chế biến, nông lâm, thuỷ sản... theo công nghệ tiến tiến, tạo ra hàng hoá hoá chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu thay thế dần các mặt hàng nhập khẩu để giảm chi ngoại tệ từ những sản phẩm nhập khẩu.

+ Không cho vay các dự án không đủ các điều kiện kinh tế và pháp lý. Để thực hiện những định hớng trên đây, ngân hàng nhà nớc đã đề ra mục

tiêu cụ thể là đến năm 2003 phấn đấu đạt 30%- 40% tín dụng trung và dài hạn trong tổng d nợ cho vay và đầu t. Muốn vậy, công tác huy động vốn cũng cần phải đợc chuyển đổi cơ cấu các nguồn vốn huy động theo hớng nâng dần tỷ trọng huy động tiền gửi trung và dài hạn thì mới đáp ứng đợc nhu cầu đầu t. Để có thể thực hiện đợc các định hớng trên thì Sở giao dịch chứng khoán cần phải thực hiện nhiều biện pháp khả thi. Sau đây em xin nên ra một số ý kiến đóng góp nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu để Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam có thể thực hiện đợc các định hớng trên.

* Thứ nhất, về công tác nguồn vốn.

Nguồn vốn là cơ sở khởi điểm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Với một nguồn vốn ổn định và dồi dào nhất định các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt kết quả hoạt động cao hơn. Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn, mấy năm qua Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam rất chú trọng đến việc tạo sự ổn định cho nguồn vốn huy động bằng cách nâng dần tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn của dân c và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế... trong nền kinh tế. Tuy nhiên, do tác động của nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan đã ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ tăng trởng nguồn vốn trung và dài hạn. Các nguyên nhân chủ yếu đó là:

Lãi suất; tâm lý của ngời gửi tiền; Sở giao dịch cha thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền.

Nh vậy, về vấn để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền, sở giao dịch nên rút ngắn hơn thời gian giao dịch với khách hàng; đơn giản hoá các thủ tục rút tiền, gửi tiền; đẩy nhanh việc thực hiện dịch vụ gửi tiền một nơi, rút tiền nhều nơi.

Về vấn đề lãi suất, nói chung là cha có sự hấp dẫn lắm bởi lẽ lãi suất huy động ngắn hạn và lãi suất huy động trung và dài hạn không nhiều. Dân chúng có xu hớng gửi ngắn hạn nhiều hơn là trung và dài hạn vì nh thế an toàn hơn và đồng vốn quay vòng nhanh hơn. Vì vậy trong thời gian tới, sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam nên đa ra cơ chế lãi suất hấp dẫn hơn với việc nới rộng khoảng cách giữa lãi suất huy động ngắn hạn với lãi suất huy động

trung và dài hạn. Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam cũng nên áp dụng cơ chế lãi suất điều chỉnh đối với việc huy động vốn trung và dài hạn, phù hợp với tình hình biến động chung. Theo cơ chế này, giữa ngân hàng và khách hàng có một sự thoả thuận về việc tăng giảm lãi suất theo yêu cầu tiền tệ trên thị trờng hoặc căn cứ vào sự tăng giảm mức độ lạm phát để điều chỉnh lãi suất sao cho phù hợp. Nh thế sẽ loại bỏ rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng. Về vấn đề tâm lý thì đây là một vấn đề nan giải. Tâm lý của ngời Việt nam hiện nay là thờng dùng USD để đo giá trị hàng hoá, tài sản có giá trị lớn hoặc đồ tiêu dùng cao cấp, hoặc dùng USD để thanh toán, chi trả hoặc biếu tặng lẫn nhau. Chính điều đó đã hình thành nên xu hớng coi trọng hoá đồng USD hơn là đồng VND. Do vậy, sở giao dịch cần phải đa ra các hình thức huy động vốn trung và dài hạn đợc đảm bảo bằng USD (chủ yếu là huy động tiền gửi bằng trái phiếu ngân hàng có bảo đảm bằng USD) theo đó khi khách hàng mua trái phiếu, số vốn gốc và lãi sẽ đợc quy ra USD tại thời điểm mua trái phiếu. Đến khi đáo hạn trái phiếu, khách hàng có thể yêu cầu đợc thanh toán bằng USD hay VND.

Mặt khác, thái độ hoài nghi của khách hàng về nền kinh tế cũng góp phần vào việc làm giảm khả năng huy động tiền gửi trung và dài hạn của sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam. Họ cha tin tởng vào sự phát triển khả quan của nền kinh tế, do đó sự trợt giá của đồng tiền luôn làm họ lo lắng khi gửi trung và dài hạn. Do vậy một giải pháp an toàn mà họ thờng chọn là gửi tiền ngắn hạn hay đầu t vào các tín phiếu, kì phiếu trái phiếu kho bạc ngắn hạn. Muốn giải quyết tình trạng này thì việc áp dụng cơ chế lãi suất hấp dẫn (càng dài hạn thì càng cao và càng cách xa lãi suất huy động ngắn hạn) hay cơ chế lãi suất điều chỉnh trở nên cần thiết. Điều đó sẽ góp phần tích cực vào việc tăng dần tỷ trọng tiền gửi trung và dài hạn tại sở giao dịch Ngân hàng công th- ơng Việt nam.

* Thứ hai về công tác cho vay, thu nợ

Khâu đầu tiên và là cơ sở để ngân hàng phát tiền là khâu thẩm định tín dụng. Đối với việc cho vay các dự án sản xuất kinh doanh trung và dài hạn thì

công tác thẩm định tín dụng càng trở nên khó khăn và phức tạp. Công việc đó đòi hỏi khả năng phân tích, đánh giá và dự báo một cách chính xác của cán bộ thẩm định tín dụng về dự án đầu t hay phơng án sản xuất kinh doanh. Một sự đánh giá sai về dự án đầu t của cán bộ tín dụng sẽ làm ngân hàng phải gánh chụi rủi ro tín dụng hay làm mất đi cơ hội đầu t vào các dự án có khả năng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. trong khâu thẩm định tín dụng, cán bộ thẩm định tín dụng không chỉ đóng vai tròlà ngời phân tích đánh giá mà còn là nhà t vấn đầu t dầy dạn kinh nghiệm để có thể đa ra những lời khuyên hữu ích về dự án đầu t cho các doanh nghiệp vay vốn. Điều đó vừa mang lại lợi ích cho chủ đầu t vừa đảm bảo an toàn cao nhất cho đồng vốn tín dụng ngân hàng. Do vậy, trong quy trình cho vay thì việc làm tốt công tác thẩm định tín dụng mang tính chất quyết định tới chất lợng khoản tín dụng.

Trong những năm qua, sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam đã thực hiện khá tốt khâu thẩm định tín dụng nên tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ luôn luôn đợc khôngs chế ở mức thấp. Tuy nhiên việc thẩm định tín dụng mới chỉ dừng lại ở việc thẩm định tính hiệu quả của dự án đầu t hay phơng án sản xuất kinh doanh thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Một mảng khác rất quan trọng vẫn cha đợc quan tâm đúng mức đó là thẩm định các chỉ tiêu định tính đối với BGD của doanh nghiệp vay vốn. Các chỉ tiêu đó th- ờng là năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng quản lý, tổ chức điều hành, khả năng hoạch định chiến lợc sản xuất kinh doanh, phẩm chất đạo đức, tác phong uy tín.. của các thành viên trong BGD của doanh nghiệp. Để có thể đánh giá đợc các chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng cần phải đi thực tế khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phỏng vấn trực tiếp các thành viên của BGD, phỏng vấn các công nhân lao động, các bạn hàng, các đối tác, tìm kiếm thêm các nguồn thông tin bổ sung khác qua báo chí, các cảnh báo về việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.. về doanh nghiệp từ đó cán bộ tín dụng rút ra các nhận xét đúng đắn về BGD của doanh nghiệp. Việc đánh giá về năng lực của BGD doanh nghiệp trở nên rất quan trọng vì nó liên quan đến khả năng điều hành và sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không.

Do đó trong thời gian tới, ngoài việc nâng cao hơn nữa trình độ thẩm định của cán bộ thẩm định tín dụng thông qua việc bồi dỡng nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm thẩm định trong và ngoài nớc, sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam còn cần phải dành sự quan tâm chú trọng nhiều hơn đến các chỉ tiêu định lợng và định tính. Sự hiệu quả của đồng vốn phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của BGD doanh nghiệp.

Ngoài ra, sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam cũng nên mở rộng phơng thức cho vay theo hạn mức (trớc mắt là cho vay theo hạn mức tính cho mỗi quí). Bởi vì lợng vốn huy động của sở giao dịch rất lớn trong khi hiệu suất sử dụng vốn cha cao cho nên xảy ra tình trạng d thừa vốn phải điều chuyển đi nơi khác. Để tránh tình trạng lãng phí nguồn vốn, sở giao dịch nên kí kết các hợp đồng tín dụng theo hạn mức với nhiều doanh nghiệp, kể cả quốc danh và ngoài quốc doanh trong đó chú trọng hơn nữa đến lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh. Sau đó nâng dần thời hạn lên một năm, hai năm... và nhiều hơn nữa nhng nhất thiết phải áp dụng một mức phụ phí nhất định trên khoản vốn thừa không sử dụng hết theo hợp đồng đã ký kết (tức là khách hàng phải trả thêm chi phí cho khoản vốn đó - tối thiểu là bằng lãi suất tiền gửi không kì hạn). Theo phơng thức này khách hàng chỉ cần làm thủ tục xin vay một lần mà vẫn có thể vay nhiều lần trong phạm vi hạn mức và thời hạn cho phép mà không cần phải thực hiện lại từ đầu các thủ tục xin vay, khách hàng chỉ cần là bảng kê trình bày tình hình sử dụng vốn vào những mục đích cụ thể phù hợp với đối tợng cho vay của hợp đồng tín dụng. Nh thế sẽ giảm bớt phiền hà khi khách hàng làm thủ tục vay vốn của ngân hàng.

Trong công tác thu nợ thì điều quan trọng nhất là phải hợp tác với ngời vay và phải có một phơng pháp thu nợ khoa học, tránh rập khuôn cứng nhắc. Thông thờng sự rập khuôn cứng nhắc gây thiệt hại cho cả hai bên và chỉ có thể giải quyết đợc bằng cách đa ra toà án hay phát mại tài sản tín dụng. Khi xảy ra tình trạng này thì doanh nghiệp sẽ rơi vào thế "bi đát" và bế tắc còn ngân hàng cũng không đảm bảo đợc việc thu hồi đầy dủ khoản vốn cho vay. Do vậy việc hợp tác với khách hàng nhằm tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong hợp đồng sản xuất kinh doanh sẽ rất có lợi cho cả đôi bên. Nhất thiết phải thực hiện

tuần tự từ biện pháp kinh tế sau đó nếu biện pháp kinh tế không đạt kết quả thì mới áp dụng biện pháp phát mại, xử lý TSTC hay tuyên bố phá sản doanh nghiệp, khởi kiện ra toà... Đối với các trờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đích (chủ yếu đối với kinh tế ngoài quốc doanh) gây hieẹu quả nghiêm trọng và có nhiều khả năng không thu hồi đợc vốn thì ngay cả khi khoản vay cha đến hạn Ngân hàng vẫn có thể kiên quyết thực hiện các biện pháp thu hồi tồn cho vay qua việc phát mại TSTC, kê biên tài sản, khởi kiện ra toà..

Ngoài ra việc thu hồi nợ nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào sự phù hợp giữa thời hạn cho vay và chu kì sản xuất kinh doanh. Sự phù hợp đó thể hiện ở chỗ khi nào thì doanh nghiệp phát sinh doanh thu và đó chính là nguồn trả nợ vay cho ngân hàng. Nếu xác định thời hạn cho vay không phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì điều đó sẽ làm cản trở rất lớn đến việc thu hồi nợ của ngân hàng. Nh vậy vấn đề đặt ra là phải chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng của ngân hàng. Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt nam cần phải có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ cho các cán bộ, nhân viên tín dụng nhằm tạo nên sự đồng bộ trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng đồng thời với các hình thức khen thởng vật chất xứng đáng với kết quả mà cán bộ tín dụng đem lại cho ngân hàng, áp dụng việc sử lý nghiêm minh đối với các cán bộ tín dụng không có tinh thần trách nhiệm với công việc để phát sinh nhiều nợ quá hạn.

* Thứ ba, các giải pháp về đảm bảo tín dụng.

Theo nguyên tắc cho vay thì khoản cho vay phải có vật t, hàng hoá tơng đơng làm đảm bảo. Mục đích của đảm bảo tín dụng là hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo khi cho vay có hiệu quả kinh tế, gắn trách nhiệm của ngời vay trong việc đảm bảo vốn vay, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng, tạo điều kiện mở rộng quan hệ tín dụng giữa ngời đợc vay và ngời cho vay. Đảm bảo tín dụng bao gồm đảm bảo trực tiếp và đảm bảo gián tiếp, trong đó đảm bảo trực tiếp đợc thực hiện trên cơ sở khoản cho vay có vật t, hàng hoá tơng đơng làm đảm bảo còn đảm bảo gián tiếp chính là các hình thức thế chấp, cầm cố, bảo lãnh chuyển nhợng nợ... Đối với đảm bảo trực tiếp thì vốn vay ngân hàng phải đơc sử dụng để mua vật t, hàng hoá hay các phơng tiện máy móc thiết bị nghĩa

là phải sử dụng đúng mục địch đã ký kết trong hiệp đồng tín dụng. Giải pháp cho vấn đề này là phải thực hiện thật tốt khâu giám sát trớc, trong và sau khi cho vay nhằm mục đích phát hiện sớm và kịp thời có biện pháp ngăn ngừa, uốn nắn các biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích của khách hàng. Việc giám sát này đợc thực hiện dới các hình thức nh giám sát tình hình thu d qua tài khoản của khách hàng gửi tại ngân hàng, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tại cơ sở của khách hàng, kiểm tra các hoá đơn, chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh, điều tra các thông tin khác có liên quan đến hoạt động của khách hàng. Dĩ nhiên là cách điều tra giám sát phải khoa học, khéo léo để khách hàng không có cảm giác rằng họ đang bị điều tra, theo dõi. Điều đó ảnh hởng rất lớn tới mối quang hệ giữa khách hàng và ngân hàng.

Đối với đảm bảo gián tiếp, thì khi vay vốn, ngân hàng luôn yêu cầu

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam" (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w