Hệ số khả năng thanh toán tức thời ( hệ số vốn bằng tiền):

Một phần của tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp (Trang 26 - 29)

Để đánh giá sát sao hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền. ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiền đang chuyển . Các khoản tơng đơng tiền là các khoản ngắn hạn về chứng khoán.

theo lý luận ở chơng 1 và áp dụng với Nhà xuất bản Bản đồ ta có:

2912316258Hệ số vốn bằng tiền năm 1999 = --- = 0,0476 lần Hệ số vốn bằng tiền năm 1999 = --- = 0,0476 lần 6118038704 4981843010 Hệ số vốn bằng tiền năm 2000 = --- = 1,11 lần 4479885837

Qua số liệu tính toán đợc cho thấy : Hệ số vốn bằng tiền năm 2000 cao hơn so với hệ số vốn bằng tiền năm 1999 do trong kì doanh nghiệp đã tăng giá trị các khoản vốn băng tiền . Trong đó tăng nhiều nhất là khoản tiền gửi ngân hàng 73,9% ( ứng với số tiền 2074571262 đồng). Ưu điểm của doanh nghiệp trong việc gia tăng khoản tiền gửi ngân hàng là làm cho đồng tiền sinh lợi tuy nhiên doanh nghiệp nên để một phần số tiền đó đầu t mua sắm thiết bị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .

Nhận xét chung:

Qua quá trình phân tích khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ năm 2000 kết hợp với số liệu năm 1999 bằng cách sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc tr- ng ta nhận thấy : tình hình thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ khá tốt biểu hiện ở bảng

Bảng Các hệ số về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ qua hai năm 1999, 2000

Đơn vị tính: lần

Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 Chênh lệch

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2,58 4,27 +

Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 1,9 2,49 +

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1,23 1,97 +

Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,0476 1,12 +

Mặt khác, nếu chỉ cứng nhắc dựa vào bảng cân đối kế toán và công thức đa ra để tính toán và phân tích bốn hệ số biểu hiện khả năng thanh toán củaNhà xuất bản Bản đồ ta thấy đặt ra một số vấn đề còn bất hợp lý. Xin đơn cử một ví dụ về hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Khả năng thanh toán nhanh đợc xác định nh sau:

Tài sản lu động Vốn vật t hàng hoá Khả năng thanh toán nhanh = --- Tổng số nợ ngắn hạn

Tử số của hệ số khả năng thanh toán không liên quan đến vốn vật t hàng hoá có trong doanh nghiệp. Nhng mẫu số lại là tổng số nợ ngắn hạn bao gồm các khoản phải trả ngời bán.

Xét riêng với Nhà xuất bản, nợ ngắn hạn của đơn vị chủ yếu là khoản phải trả ngời bán, mà khoản phải trả này lại xuất phát từ việc Nhà xuất bản thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao là bán hộ Trung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính hàng trăm tấn bản đồ các kích cỡ khác nhau và thực tế cho thấy do những khó khăn chung, nhiệm vụ này còn cha hoàn thành nên hàng hoá tồn kho lớn, doanh nghiệp cha thể thanh toán với Trung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính đợc.

Nh vậy nếu chỉ dựa trên số liệu bảng cân đối kế toán hệ số khả năng thanh toán tổng quát nhanh lại một lần nữa phản ánh không chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Vì thế cho nên, để có một sự đánh giá chính xác, nhà phân tích cần phải vận dụng tổng hợp mọi số liệu phân tích, kết hợp với kinh nghiệm thực tế từ đó có những nhìn nhận đúng đắn về tình hình tài chính cũng nh khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

2.2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

Phân tích tình hình nguồn vốn nhằm đánh giá đợc khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nh mức độ tự chủ , chủ động kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ.

Thông thờng ngời ta thờng tiến hành phân tích trên một số chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ này đợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn .Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì lại thích hệ số nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song, nếu hệ số nợ quá cao doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

Hệ số nợ đợc biểu hiện thông qua mối quan hệ thơng số giữa tổng số nợ và tổng nguồn vốn. áp dụng cho Nhà xuất bản , ta có

6118038704Hệ số nợ năm 1999 = --- = 0,387 lần Hệ số nợ năm 1999 = --- = 0,387 lần 15801689312 4.479.885.837 Hệ số nợ năm 2000 = --- =0,23 lần 19.148.391.654

Qua số liệu đã tính toán ta nhận thấy : hệ số nợ năm 2000 thấp hơn hệ số nợ năm 1999( 0,387> 0,23.%) d Hệ số nợ cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhng lại có lợi cho cho chủ sở hữu nếu đồng vốn đợc sử dụng có có khả năng sinh lợi cao. Doanh nghiệp nên cân đối hệ số nợ trong từng thời kỳ cụ thể

2.2.2.2 Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ suất tự tài trợ : là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp

áp dụng vào Nhà xuất bản ta có:

9683650608

Tỷ suất tự tài trợ năm 1999 = --- x100 = 61,28 % 15801689312

14668505817

Tỷ suất tự tài trợ năm 2000 = --- x 100 = 76,6% 19.148.391.654

Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp tăng vào năm 2000 cho thấy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng tơng ứng.

Nhng do Nhà xuất bản bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh hớng tới mục đích công ích. Hàng năm Nhà nớc đặt hàng khoảng 30% phần còn lại tự Nhà xuất bản cân đối, vốn ngân sách Nhà nớc cấp chiểm tỷ trọng lớn hơn vốn tự bổ sung nên doanh nghiệp cần cân đối tỷ lệ giữa vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung.

2.2.2.3 Tỷ suất đầu t

Tỷ suất đầu t là tỷ số đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qua tỷ suất đầu t ta sẽ thấy bao nhiêu đồng đợc đầu t vào tài sản cố định từ tổng tài sản của doanh nghiệp.

Theo số liệu trong bảng cân đối kế toán của Nhà xuất bản bản đồ ta tính đợc:

5469608007

Tỷ suất đầu t năm 1999 =--- x 100 = 34, 6 % 15801689312

7989600433

Tỷ suất đầu t năm 2000 = --- x100 = 41,7% 19.148.391.654

Do đặc trng về cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp sản xuất nên tỷ suất đầu t của doanh nghiệp lớn và tỷ suất này trong năm 2000 tăng so với năm 1999 .

2.2.2.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Nhà xuất bản Bản đồ đã dùng số vốn chủ sở hữu để trang bị tài sản cố định với tỷ lệ nh sau:

9683650608

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 1999 = --- x 100= 177 % 5469608007

14668505817

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 2000 = --- x100 = 205,63 % 7133388643

Xét hai năm 1999, 2000 ta thấy tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của đơn vị tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự đầu t. Cụ thể là: tài sản cố định của doanh nghiệp đã tăng so với năm 1999 1663780636 đồng và tăng với tỷ lệ 30,4%, ngoài ra xây dựng cơ bản dở dang tăng với giá trị 856211790 đồng. Giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng là do :

Trong năm 2000 Nhà xuất bản đã đầu t mua sắm máy móc thiết bị nh mua mới một số máy in offsets , trang bị thêm một só máy vi tính cho các phòng ban, nhà xởng nhằm ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình sản xuất sản phẩm, đồng thời tiến hành bảo hành sửa chữa định kỳ tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định đúng và đủ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng và khả năng làm việc của tài sản cố định.

2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản

Để phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp bộ phận tài chính tiến hành phân tích dựa và các chỉ số hoạt động bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn kinh doanh dới các loại tài sản khác nhau.

2.2.3.1 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của hàng tồn kho

Một phần của tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w