Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty: 1 Đặc điểm kinh doanh của công ty:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở Công ty Vân Đồn thuộc bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ninh (Trang 31 - 43)

* Sản phẩm và thị trờng của công ty:

Công ty Vân Đồn là đơn vị chuyên sản xuất khai thác chế biến và tiêu thụ than. Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản dịch vụ nhà nghỉ, xây dựng cơ bản phục vụ trong lực lợng vũ trang. Kinh doanh vật liệu xây dựng, lơng thực, thực phẩm và một số mặt hàng khác nhằm phục vụ thiết yếu các ngành kinh doanh quốc dân, bởi vậy sản phẩm chủ yếu và hàng hoá kinh doanh của Công ty bao gồm:

* Than các loại: than đá (than cục xô) Cám : 3A

Cám : 4A Cám : 5A Cám : 6A Nguyên khai

* Các mặt hàng kinh doanh: Vật liệu xây dựng các loại

* Lơng thực: gạo, mỳ, ngô phục vụ cho ngời và phát triển cho việc chăn nuôi gia súc.

* dịch vụ sửa chữa phơng tiện, thuỷ bộ, phục vụ trong ngành và các ngành khác.

* Bốc xúc vận chuyển đất đa cho một số mỏ thuộc công ty than Việt Nam

III.2. Thị trờng của công ty:

Công ty Vân đồn có một thị trờng trong nớc rất rộng lớn có thể nói là từ Bắc vào Nam. Ngoài những thị trờng truyền thống mà công ty đã phục vụ nh: Một số công ty xi măng của Trung ơng thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.

- Công ty xi măng Hoàng Thạch - Công ty xi măng Bỉm sơn - Công ty xi măng Hà Tiên 1 - Công ty xi măng Hà tiên 2 - Nhà máy giấy Bãi bằng

- Nhà máy phân đạm Hà bắc.v.v.

Các nhà máy, xí nghiệp sản xuất tại địa phong bao gồm: - Nhà máy xi măng Hà Tu

- Nhà máy gạch ngói Hạ Long 1 - Nhà máy gạch ngói Hạ long 2 - Nhà máy gạch ngói Hạ long 3 - Công ty gốm xây dựng Hạ long

Đầu t phơng tiện để làm dịch vụ bốc đất đá cho một số mỏ thuộc tổng công ty than Việt nam tại Quảng Ninh.

Cung ứng lơng thực, thực phẩm cho một số vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, trong lực lợng bộ đội biên phòng.

Trên đây là một số thị trờng truyền thống mà công ty đã phục vụ vào những năm gần đây sang năm 1998 và 1999 công ty sẽ mở rộng thị trờng xuất khẩu ra nớc ngoài nh thị trờng Trung quốc về hải sản, than đá.v.v...

Hiện công ty đang hợp tác và ký kết làm dịch vụ hàng chuyển tải cho nớc bạn mà có nhà máyliên doanh dầu thực vật đóng tại địa bàn Quảng Ninh.

Mặt khác công ty đang đầu t một số trang thiết bị nh máy móc phơng tiện công nghệ mới để phục vụ cho việc sản xuất vật liệu xây dựng, bốc xúc, vận chuyển đất đá than mỏ để đẩy nhanh mạnh khối lợng đất đá tăng năng suất lao động để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng không chỉ trong nớc mà cả thị trờng nớc ngoài để từ đó mở rộng thị phần của công ty.

Trong những năm vừa qua, công ty đã nỗ lực phấn đấu toàn diện, chuyển hớng linh hoạt trong kinh doanh nên đã hoà nhập đợc với cơ chế thị trờng. Mặt hàng thị trờng kinh doanh đợc ngày càng mở rộng, phơng thức kinh doanh có những bớc hoàn thiện. Do vậy công ty đã đạt đợc một số thành tích nhất định kết quả đó đợc thể hiện ở biểu số II và biểu đó I.

Hoà nhịp với các đơn vị kinh tế khác, công ty Vân đồn, thuộc Bộ Đội biên phòng Quảng Ninh đợc phép kinh doanh những mặt hàng phục vụ cho các nhu cầu của những đơn vị và cá nhân thuộc khu vực Quảng Ninh và các đơn vị kinh tế ngoài tỉnh.

Phòng sản xuất và phòng kinh doanh của công ty phối hợp với nhau trong tất cả các khâu của qúa trình kinh doanh.

* Bộ phận kinh doanh của công ty thực hiện công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng các khách hàng để nắm chắc số lợng các đơn vị có nhu cầu về loại hàng hoá, dịch vụ ép đối chiếu xem xét với điều kiện của đơn vị để quyết định về loại hàng hoá dịch vụ có thể kinh doanh đợc, số lợng các khách hàng thực tế có nhu cầu mua hàng của đơn vị.

Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, bộ phận kinh doanh tìm hiểu các nguồn hàng để đáp ứng.

ở công ty đối với một số nhu cầu nh than, các loại gạo, xi măng,... đơn vị tổ chức hoạt động mua hàng tại các đơn vị sản xuất. Một số nhu cầu dịch vụ nh sửa chữa, chế biến than, và nhu cầu các dịch vụ khác. Bộ phận kinh doanh báo cáo lãnh đạo công ty để có kế hoạch sản xuất khai thác, giao cho bộ phận sản xuất xây dựng và triển khai thực hiện.

Hoạt động mua hàng hoá và bán hàng hoá, dịch vụ đợc thực hiện thông qua các hợp đồng mua bán hàng hoá dịch vụ, hợp đồng cho thuê kho, bến bãi,

Năm 1996 Tổng doanh thu các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty là 8.719.785.236đ song sang năm 1997; tình hình kinh doanh của công ty có giảm sút tổng doanh thu chỉ đạt 8.301.683.340đ (bằng 95,2% năm 1996). Sáu tháng đầu năm 1999 tình hình kinh doanh của công ty có khá hơn. Tổng doanh thu đạt đợc 6.083.058.180đ. đánh dấu những bớc cải tiến mới trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty tập trung vào mặt hàng than, gạo.

Biểu số 2: doanh thu của công ty ( Một số lĩnh vực chủ yếu)

1.Than cám 4A 1.061.265,000 1.218.640,800 909.338,000 2.Than cám 3A 771.904,000 1.124.704,000 620.090.000 3.Than cục 4B 2.085.750,000 1.783.890,000 1.221.885,000 4.Than cám 6VD 278.132.400 507.109,200 314.121,600 5. Gạo 2.175.421,430 1.485.858,570 1.202.338,200 6. Xi măng 139.854,000 176.437,000 328.935,000 7.Cho thuê bãi 22.900,000 28.400,000 31.267 8.Cho thuê nhà 49.800,000 47.600,000 31.267 9.DV.VC bốc xếp 745.683,930 705.432,720 468.535.900 10.DV.chế biến than 508.545,5101 538.721,600 168.922,750 11.Quảng cáo 300.000,000 472.135,000 352.420,000 12.Sửa chữa 565.860,071 192.329,450 427.832,000 ...

Doanh thu mặt hàng than

Năm 1996: 4.197.051.400đ (chiếm 48,13% so với tổng doanh thu) Năm 1997: 4.634.344.000đ (chiếm 55,82% tổng doanh thu)

6 tháng 1998 : 3.065.440.600đ (chiếm 50,39% tổng doanh thu) Doanh thu mặt hàng gạo:

Năm 1996: 2.175.421.430 đ (chiếm 24,95% tổng doanh thu) 1997: 1.485.858.570đ (chiếm 17,9% tổng doanh thu) 6 tháng 1998: 1.202. 338.200đ (chiếm 19,76% tổng doanh thu)

Với mặt hàng than, công ty tập trung vào 4 loại than chủ yếu là than cám 3A, 4A, 6 vàng danh và than cục 4B

Khối lợng các loại than cũng biến động qua các năm. Nhng nhìn chung các năm sau khối lợng bán đều tăng hơn năm trớc.

Biểu 3. Kết quả bán hàng một số mặt hàng chủ yếu. Tên hàng 1996 1997 6 tháng 1998 Ghi chú Than cám 4A 3.817,5 4.383,6 3.271,0 Cám 3A 2.412,2 3.514,7 1937,8 Cục 4B 4.635,0 3.964,2 2.715,3 Cám 6.VD 1.782,9 3.250,7 2.013,6 Gạo 665,470 454,530 367,8

Qua biểu 2 ta thấy than cám 4A năm 1996 là 3.817,5 tấn, năm 1997 tăng lên 4.383,6 tấn, 6 tháng đầu năm 1998 đã đạt 3.271 tấn .

Than cám 6 vàng danh năm 1996 bán đợc 1782,9 tấn, năm 1997 bán đợc 3.250,7 tấn, 6 tháng đầu 1998 đã bán đợc 2.013,6 tấn. Mặt hàng than cục năm 1997 có giảm xuống so với năm 1996; (3964,2 tấn năm 1997 so với 4.635 tấn năm 1996) . Mặt hàng than cám 3A có xu hớng tăng lên qua các năm.

Mặt hàng gạo năm 1997 giảm so với năm 1996 là 210,94 tấn (454,53 tấn - 665,470 tấn) . Tuy nhiên bớc sang năm 1998, mặt hàng này lại có triển vọng kinh doanh tốt. 6 tháng đầu năm đạt 367,8 tấn.

Ngoài những mặt hàng kinh doanh chủ yếu, trong doanh thu của công ty còn có nguồn gốc từ các dịch vụ khác có dịch vụ mang tính chất sản xuất nhu sửa chữa, chế biến than,.. có dịch vụ phòng sản xuất nh quảng cáo, cho thuê kho bãi. Tuy nhiên phần doanh thu từ kinh doanh cac dịch vụ này chiếm không lớn. Toàn bộ nguồn thu này chiếm 26% đến 28% tổng doanh thu của công ty.

* Về công tác dự trữ các hàng hoá trong kinh doanh .

Hầu nh công ty cha có kế hoạch dự trữ mà chủ yếu thực hiện mua ngay bán ngay, khoản thu nhập do chênh lệch giá đem lại là chủ yếu. Đây có thể xem là điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của đơn vị. Song trong cơ chế quản lý của đơn vị có thể chấp nhận đợc trong những năm trớc. Để nâng cao tính chủ động trong kinh doanh, công ty cần phải chấn chính công tác này càng sớm càng tốt.

Qua nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất - kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây; mặc dù có những hạn chế nhất định trong phơng pháp nghiên cứu và những khó khăn nhất định trong việc thu thập số liệu, tình hình do điều kiện của một đơn vị thuộc lực lợng vũ trang, song em xin mạnh dạn nêu ra những ý kiến nhận xét về tình hình kinh doanh của công ty nh sau:

Trong những năm vừa qua, là một đơn vị vũ trang tham gia hoạt động kinh tế, công ty đã có những thích nghi nhất định với cơ chế thị trờng. Công ty đã tích cực học tập kinh nghiệm kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong , ngoài tỉnh để có đợc những định hớng lựa chọn ngành nghề, mặt hàng và phạm vi kinh doanh phù hợp với điều kiện của đơn vị.

Những kết quả mà công ty đạt đợc đã giải quyết đợc những vấn đề kinh tế của nền kinh tế thị trờng, tuy mới ở mức độ khiêm tốn. Công ty đã góp phần nhất định trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất, lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sản xuất cho một số đơn vị sản xuất và các nhu cầu tiêu dùng của dân c. Khai thác đợc nguồn lực của doanh nghiệp một cách tích cực, hợp lý hợp pháp và bớc đầu có hiệu quả.

Đội ngũ cán bộ nhân viên công ty đã có những chuyển biến tích cực trong phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh. Những kết quả đạt đợc qua một số năm chứng tỏ công ty đã quan tâm đến những vấn đề chủ yếu của kinh doanh, đó là yếu tố thị trờng, khách hàng và những tiêu chuẩn về chất lợng trong kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh đợc biểu hiện.

Biểu 4: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất - kinh doanh của công ty.

Đơn vị tính: 1000đ

1996 1997 6 tháng 1998- Tổng doanh thu 8.719.785,236 8.301.683,340 6.083.058,180 - Tổng doanh thu 8.719.785,236 8.301.683,340 6.083.058,180 - Tổng chi phí 8.132.332,536 7.806.357,130 5.670.859,580 - Lợi nhuận 587.452,700 495.326.210 412.198,600 - Mức sinh lợi (theo doanh thu) 0,067 0,061 0,068 - Mức sinh lợi (theo chi phí) 0,072 0,063 0,073

Tuy nhiên cũng nhận thấy bên cạnh những tiến bộ công ty cần tiếp tục khắc phục những hạn chế sau đây trong hoạt động kinh doanh của mình.

Trớc hết là công tác kế hoạch kinh doanh. Hiện nay ở công ty công tác nay đã hình thành từ lâu song vấn đề cốt lõi của kế hoạch kinh doanh cha đọc thể hiện rõ rệt. Đó là tính chủ động trong việc tính toán nhu cầu, cân đối các nguồn hành, nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh cha thực sự phát huy kiểu kinh doanh hiện nay còn phần lớn mang tính phi vụ. Kinh doanh theo th- ơng vụ nhiều khi gây ra bị động và dễ gặp phải các rủi ro. Vấn đề này cần đợc khắc phục càng nhanh càng tốt và cần tìm ra khâu yếu nhất để giải quyết dứt điểm, hiệu quả.

Thứ 2: trong kinh doanh, một trong các điều kiện để quá trình kinh doanh liên tục, hiệu quả là vấn đề nguồn hàng. Nguồn hàng của công ty có thể bao gồm nguồn mua và nguồn dự trữ. Công tác dự trữ ở công ty cha đợc quan tâm đúng mức. Vì vậy có thể gây ra những lúng túng, bị động trong kinh doanh, bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh trên thị trờng.

Thứ ba: trong hoạt động bán hàng, tuy đã có nhiều cố gắng song cần tiếp tục đổi mới một cách tích cực các dịch vụ trong bán hàng, cải tiến một số phơng pháp giao nhận để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng.

Ngoài ra một số lĩnh vực khác nh chế độ khuyến khích vật chất với ngời lao động, việc bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cả quản lý và kinh doanh cho cán bộ nhân viên công ty cũng cần đợc quan tâm tích cực để hoạt động của công ty hoà nhập với nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Phần III

Một số biện pháp đẩy mạnh kinh doanh ở công ty vân đồn thuộc bộ đội biên phòng tỉnh quảng ninh I. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới:

* Về tạo nguồn hàng:

Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả ngay từ khâu tạo nguồn, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu cần phối hợp với phòng kế hoạch tổng hợp và các cửa hàng, trung tâm kinh doanh rà soát lại tồn kho của các mặt hàng chủ yếu, trên cơ sở xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể ngay từ quý I năm cùng các biện pháp thực hiện tích cực. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa phơng thức nhập đờng biển với nhập qua biên giới, để tạo ra nguồn hàng đầy đủ, đồng bộ và kịp thời.

* Về công tác bán hàng:

- Sang năm 1999 các đơn vị kinh doanh cần phấn đấu duy trì đầu ra thờng xuyên ổn định nh năm 1998. Căn cứ vào danh mục đối tợng bán hàng và công ty phân công, các đơn vị cần tích cực bám sát cơ sở để nắm chắc nhu cầu sử dụng và tạo đủ nguồn hàng để bán. Có các biện pháp tích cực nhằm khuyến khích đẩy mạnh việc bán các mặt hàng chậm luân chuyển trong quý I - 1999 theo danh mục của công ty thông báo.

- Trong bán hàng, các đơn vị phải có biện pháp thật kiên quyết, tích cực để thu tiền của khách, đặc biệt các đối tợng là doanh nghiệp t nhân tổ hợp, t th- ơng... đảm bảo hiệu quả kinh doanh , không để xẩy ra tình trạng thất thoát tiền vốn cũng nh hàng hoá. Những trờng hợp cần bán chịu, nhất thiết phải thực hiện đúng theo quy định của công ty.

* Về công tác tài chính - kế toán.

- Duy trì việc thực hiện các quy chế về quản lý tài chính, hạch toán kinh doanh của chính phủ và quy định tạm thời về trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn của Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng ninh.

- Ngoài các nhiệm vụ thờng xuyên nh lo đủ vốn cho yêu cầu kinh doanh của công ty, thực hiện hạch toán sơ bộ hàng quý và quyết toán theo định kỳ, phòng tài chính kế toán cần tập trung vào một số công tác chủ yếu.

+ Xây dựng phơng án giảm phí

+ sử dụng vốn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh , khả năng tạo vốn năm 1999.

+ Tiếp tục bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ kế toán ở các đơn vị. * Công tác kế hoạch, quản lý kho và xây dựng cơ bản.

- Xây dựng kế hoạch phí, kết hợp với các bộ phận kinh doanh để điều chỉnh phân công lại bạn hàng cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh năm 1999.

- Xây dựng quy hoạch kho hàng hoá phù hợp nhiệm vụ kinh doanh năm 1999.

- Xây dựng kế hoạch xây dựng cơ bản trên cơ sở khả năng tài chính năm 1999.

Mục tiêu tổng quát và chiến lợc kinh doanh của công ty đến năm 2000. * Mục tiêu phát triển công ty đến năm 2000.

+ Giữ vững tốc độ tăng trởng kinh doanh năm bình quân từ 18-22% nếu xuất hiện thời cơ thuận lợi thì tăng tốc độ tỷ lệ cao hơn. Phấn đấu đến năm 2000, doanh số bán hàng đạt đến mốc giá trị 500 tỷ đồng trở lên trong đó giá trị xuất khẩu chiếm 6-8% trở lên.

+ Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý và cơ chế điều hành theo hớng tiên tiến, hiện đại. Giữ vững và ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh , khai thác chế biến tiêu thụ than, nuôi trồng đánh bắt hải sản, nhà nghỉ, xây dựng cơ bản đồn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở Công ty Vân Đồn thuộc bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ninh (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w