Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Phân tích lợi nhuận và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 28 - 32)

Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành Tổng công ty đợc thực hiện theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Nghị định số 03/CP, ngày 25/01/1996 của Chính phủ phê chuẩn Điều lệ Tổng công ty. Về cơ cấu tổ chức, Tổng công ty có bộ máy quản

lý và điều hành của Tổng công ty, 14 đơn vị thành viên và 7 doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, 1 doanh nghiệp liên doanh trong nớc

Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty Thép Việt Nam đang đợc áp dụng là cơ cấu quản trị phổ biến hiện nay (trực tuyến chức năng). Theo cơ cấu này, ngời lãnh đạo doanh nghiệp đợc sự giúp sức của tập thể lãnh đạo chuẩn bị các quyết định đối với cấp dới. Ngời lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền lệnh, ra các quyết định, chỉ thị vẫn theo tuyến đã quy định, ngời lãnh đạo ở các bộ phận chức năng (Phòng, Ban chuyên môn) Tổng công ty không ra lệnh trực tiếp, chỉ thị cho đơn vị thành viên cấp dới. Các bộ phận chức năng có nhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị quyết định cho lãnh đạo Tổng công ty (Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc) quản lý, điều hành các đơn vị thành viên Tổng công ty. Đồng thời các bộ phận chức năng có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, đôn đốc hoặc h- ớng dẫn các đơn vị thành viên Tổng công ty trong việc thi hành các mệnh lệnh, quyết định của lãnh đạo Tổng công ty.

Bên cạnh mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, để linh hoạt, chủ động trong điều hành công việc và phát huy đợc trí tuệ, năng lực của đội ngũ chuyên gia, Tổng công ty còn vận dụng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp theo dạng ma trận, tập hợp đội ngũ chuyên gia của nhiều bộ phận chức năng nhằm nghiên cứu, xây dựng dự án, phơng án, chiến lợc hay chơng trình cho từng lĩnh vực cụ thể. (Hình 1).

2.1.3.1- Hội đồng quản trị Tổng công ty

Hội đồng quản trị Tổng công ty thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty theo quy định của Điều lệ Tổng công ty, Luật Doanh nghiệp Nhà n- ớc và chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc pháp luật về hoạt động và phát triển của Tổng công ty theo chức năng, nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.

Hội đồng quản trị Tổng công ty có 5 thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm. Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 thành viên, trong đó 1 thành viên kiêm Tổng giám đốc công ty, 1 thành viên kiêm Trởng ban kiểm soát công ty, 2 thành viên phụ trách các lĩnh vực tài chính, đầu t, kinh doanh, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực.

2.1.3.2- Ban kiểm soát Tổng công ty.

Ban kiểm soát có 4 thành viên, gồm Trởng ban là ủy viên Hội đồng quản trị và 4 thành viên giúp việc. Thành viên Ban kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

2.1.3.3- Tổng giám đốc Tổng công ty

Tổng giám đốc Tổng công ty là ủy viên Hội đồng quản trị do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ tớng chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng công ty có 2 Phó tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm.

Kế toán trởng Tổng công ty: do Bộ trởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm. Kế toán trởng phụ trách phòng kế toán tài chính Tổng công ty, giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức công tác kế toán, tài chính, kiểm toán nội bộ và thống kê của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị và trớc pháp luật về nhiệm vụ của mình.

Tổng công ty có 6 phòng chuyên môn, nghiệp vụ, đó là các phòng: Tổ chức Lao động, Kế toán Tài chính, Kinh doanh xuất nhập khẩu, Kế hoạch và đầu t, Kỹ thuật, Văn phòng và 1 Trung tâm hợp tác lao động nớc ngoài do Tổng giám đốc Tổng công ty thành lập. Các phòng, Trung tâm thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong điều hành hoạt động của Tổng công ty.

2.1.3.5- Các đơn vị thành viên của Tổng công ty

Tổng công ty có 14 đơn vị thành viên, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, bao gồm 4 Công ty sản xuất thép và vật liệu xây dựng, 8 Công ty thơng mại, 1 Viện nghiên cứu công nghệ và 1 Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo phân cấp của Tổng công ty và chịu sự quản lý, điều hành của Tổng công ty theo Điều lệ Tổng công ty. Ngoài ra Tổng công ty còn có 6 đơn vị Liên doanh với nớc ngoài, nhằm nâng cao chất lợng của sản phẩm thép đáp ứng đợc nhu cầu thép của thị trờng.

2.1.4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Tổng công ty Thép Việt Nam

Việc tổ chức bộ máy kế toán Tổng công ty đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản, hoạt động có hiệu quả, kết hợp sự chỉ đạo sâu sát của Kế toán trởng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn hoá từng phần việc, đồng thời có thể đảm nhận phần việc khác. (Hình 2)

Phòng kế toán Tổng công ty: gồm có 1 Kế toán trởng, 2 phó phòng, 1 Tổ tr- ởng tổ tổng hợp toàn ngành, 9 kế toán viên, mỗi ngời có nhiệm vụ và chức năng riêng bao gồm:

+ Kế toán phụ trách văn phòng (Kế toán Ngân hàng, Bảo hiểm, Xuất nhập khẩu, thuế, Tiền mặt, Thủ quỹ)

+ Kế toán phụ trách tổ đầu t XDCB (Thẩm định các quyết toán công trình

DTXDCB )…

Một phần của tài liệu Phân tích lợi nhuận và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 28 - 32)