Sau Đại Hội Đảng lần thứ VI, công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng nhất là từ năm 1989. Đây là những thời kỳ đánh dấu bớc ngoặc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta, đó là từ bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nến kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Thực hiện đờng lối mới do Đảng đề ra với chủ trơng sắp xếp lại sản xuất, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu vốn đầu t xây dựng. Nguồn vốn đầu t của nhà nớc tập trung thoả đáng cho công trình trọng điểm, công trình quan trọng, đặc biệt tập trung cho đầu t xây dựng.
Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi, nếu nh trớc năm 1990, nguồn vốn đầu t xây dựng chủ yếu từ vốn ngân sách nhà nớc và vốn tự có của doanh nghiệp nhà nớc. Đến năm 1995 vốn đầu t nhà nớc chiếm 36% so với tổng nguồn vốn toàn xã hội. xét về tỷ trọng thì vốn đầu t nhà nớc giảm khá lớn nhng giá trị tuyệt đối của lợng vốn huy động thì tăng gấp 2,25 lần so với thời kỳ 1986- 1990.
Biểu 1: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1986-1990 và 1991-1995 Đơn vị: Tỷ đồng Thời kỳ (1986-1990) Thời kỳ (1991-1995) Vốn đầu t thực hiện (giá hiện hành) Cơ cấu vốn (%) Vốn đầu t thực hiện (giá hiện hành) Cơ cấu vốn (%) Tổng cộng 13407,9 100 193537,6 100 I.Vốn trong nớc 11733,9 87,5 137305,6 70,9 A.Theo nguồn vốn 1.Vốn nhà nớc 5441 40,5 70011,6 36,2 -Vốn ngân sách 3624,6 27 41376,8 21,3 Trong đó ODA - - 12755 7,7 -Vốn tín dụng - - 10920 5,6 -Vốn của DN 1816,4 13,5 4959 2,5 -Vốn khác - - 12755.8 6,6
2.Vốn ngoài quốc doanh 6292,9 46,9 67294 34,7
B.Theo cấp quản lý
1.Trung ơng 3559,6 26,5 46390,4 23,9
-Trong đó vốn ngân sách 2584,8 19,2 27316,5 14,1
2.Địa phơng 8174,3 60,9 90915.2 46,9
-Trong đó vốn ngân sách 1039,8 7,7 14060,3 7,2 II.Vốn nớc ngoài đầu t
trực tiếp FDI
1674 12,5 56232 29,1
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)
Qua biểu trên cho thấy, việc thực hiện vốn đầu t thời kỳ 5 năm (1986- 1990) vốn đầu t ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất 46,9%, đối với vốn đầu t từ khu vực nhà nớc thì vốn ngân sách nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Vì thời kỳ này các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào nớc ta cha nhiều (năm 1988) mới bắt đầu nên vốn đầu t xây dựng từ khu vực này chỉ có 1674 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng là 12,5%, nhng tới thời kỳ 1991-1995 vốn đầu t xây dựng nớc
ngoài đã lên tới từ 12,5%-29,1% tổng số vốn đầu t thực hiện toàn xã hội của n- ớc ta. Và sự tăng lên của vốn đầu t xây dựng trong thời kỳ này cũng có sự đóng góp đáng kể của vốn ODA, từ chỗ không có gì trong thời kỳ 1986-1990 lên 12755 tỷ đồng chiếm 8,69% trong tổng số. Sự tăng lên này thể hiện chủ tr- ơng cải tổ và hội nhập của Việt Nam đã đợc sự hởng ứng của cộng đồng quốc tế và kết quả là Việt Nam đã nhận đợc sự tài trợ của quốc tế trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Trong thời kỳ này 1991-1995 chúng ta đã huy động vốn toàn xã hội để đa vào xây dựng khoảng 165578 tỷ đồng, trong đó phần đóng góp của khu vực nhà nớc là 70408 tỷ đồng chiếm 42,52%, vốn ngoài quốc doanh 502550 tỷ đồng chiếm 30,35% và còn lại vốn nớc ngoài 44920 tỷ. Các nguồn vốn khác cũng đợc thực hiện tăng lên đáng kể nhất là vốn nhà nớc để đầu t vào những công trình lớn quan trọng của cả nớc nh những công trình thuộc ngành điện, giao thông, bu điện nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc.
2. Tình hình thực hiện đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1999
Thời kỳ 1995-1999, đặc biệt là những năm 1996-1999 bớc đầu thực hiện chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đợc đặt ra trong kế hoạch 1996-2000. Tình hình kinh tế xã hội của đất nớc có nhiều chuyển biến tích cực, đạt mức tăng tởng kinh tế khá cao, liên tục và khá toàn diện. Nhng từ giữa năm 1997 đến nay nền kinh tế phải đối mặt với những khó khăn mới rất gay gắt. Trong khi bản thân nền kinh tế còn nhiều yếu kém về hiệu quả và sức cạnh tranh, lại chịu sự tác động xấu cảu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lây lan và sự thiệt hại nặng nề của khí hậu toàn cầu đã làm chậm lại quá trình phát triển. Từ những đánh giá, nhận xét, những tồn tại trong lĩnh vực đầu t, xây dựng những năm trớc đây đã rút ra những vấn đề cần khắc phục, đợc thể hiện trong kế hoạch đầu t xây dựng thời kỳ này, trớc hết chúng ta nghiên cứu tình hình thực hiện các nguồn vốn đầu t xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.
Từ năm 1995 đến nay chúng ta có nhiều chủ trơng, chính sách mới nhằm huy động tối đa các nguồn vốn đầu t thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để phát triển kinh tế đất nớc. Do vậy, tổng nguồn vốn đầu t thực hiện hàng năm đều tăng, nguồn vốn huy động đợc mở rộng. Vấn đề này đợc thể hiện rõ ở bảng biểu sau:
Biểu 2: Các nguồn vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1999 (Giá so sánh năm 1995) (Đơn vị tỷ đồng) Vốn đầu t (tỷ đồng) Tốc độ phát triển định gốc (%) 1995 1996 1997 1998 Tổng số 1995 1996 /1995 1997/1995 1998/1995 Tổng số 64.950 70.457 87.650 99.440 322.525 100 108,47 135,00 153,10 1.Vốn ngân sách NN 13.530 13550 16920 20.816 64.816 100 100,15 125,06 153,85 -Trong đó ODA 2200 4011 4498 5.660 16.369 100 182,32 204,45 257,27 2.Vốn tín dụng NN 3000 3100 3946 10.280 20.326 100 103,33 131,53 342,67 3.Vốn các DN NN 6030 10814 15424 23.300 55.568 100 179,34 255,79 386,40 4.Vốn của TN và dân c 20000 18900 20192 23.364 82.456 100 94,5 100,96 116,82 5.FDI 22390 24086 31203 21680 99.482 100 107,57 139,36 96,83
Qua biểu 2 ta thấy rằng cùng với sự phát triển của đất nớc, vốn đầu t xây dựng của toàn xã hội tăng liên tục trong những năm qua từ 64950 tỷ đồng năm 1995 lên 70450 tỷ năm 1996, 87685 tỷ năm 1997, và đạt 99440 tỷ năm 1998, nhờ đó tốc độ phát triển định gốc tăng từ 108,47% năm 1996 lên 135% năm 1997, 153,10% năm 1998. Trong đó đặc biệt tăng mạnh nhất là vốn đầu t xây dựng tự có của các doanh nghiệp nhà nớc 6030 tỷ đồng năm 1995 tăng lên 10818 tỷ năm 1996, 15424 tỷ đồng năm 1997, 23300 tỷ đồng năm 1998, do đó nó là nguồn vốn có tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t xây dựng tăng nhanh nhất trong số các vốn đầu t 179,34% năm 1996 và tăng vọt lên 386,40% năm 1998. Điều này đã phản ánh chính xác chủ trơng của Đảng và nhà nớc đó là giảm bao cấp trong đầu t xây dựng nhất là đầu t từ ngân sách nhà nớc, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc tự bỏ vốn đầu t.
Mặc dù có chủ trơng nêu trên, nhng do đóng vai trò quan trọng việc định hớng phát triển nền kinh tế nên vốn đầu t xây dựng từ ngân sách nhà nớc chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong khu vực nhà nớc và tăng liên tục trong những năm qua từ 13530 tỷ đồng năm 1995 lên 20816 tỷ đồng năm 1998 với tốc độ phát triển định gốc tăng từ 100,15% năm 1996 lên 153,85% năm 1998. Sự tăng lên này của vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc có sự đóng góp rất lớn của ODA. Vốn ODA tăng từ 2200 tỷ đồng năm 1995 lên 5660 tỷ đồng năm 1998, do đó nó có tốc độ phát triển định gốc khá cao từ 182,32% năm 1996 lên 257,27% năm 1998.
Vốn tín dụng tuy có quy mô nhỏ nhất trong số các nguồn vốn đầu t xây dựng của khu vực nhà nớc cũng nh toàn xã hội, nhng trong những năm gần đây nhà nớc cũng bắt đầu chú trọng đến nguồn vốn này với một lợng vốn tín dụng đầu t tăng từ 3000 tỷ đồng năm 1995 lên 3100 tỷ đồng năm 1996 và tăng vợt bậc lên 10280 tỷ đồng năm 1998. Sở dĩ có sự tăng đột biến năm 1998 là do có sự suy giảm đầu t trực tiếp của nớc ngoài nên nhà nớc phải tăng nguồn vốn
này để đảm bảo giữ vững đợc tốc độ phát triển kinh tế. Nhờ đó nguồn vốn này có tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t rất cao trong năm 1998 là 342,67%.
Do những năm trớc đây, mặc dù có luật khuyến khích đầu t trong nớc và luật đầu t nớc ngoài nhng vì chúng có một số điểm còn hạn chế nh: thủ tục hành chính, biểu giá thuê đất, thuế... nên vẫn cha thu hút đợc những nhà đầu t trong và ngoài nớc. Do đó vốn đầu t xây dựng từ khu vực ngoài quốc doanh tăng rất chậm. Nh vốn đầu t của t nhân và dân c từ 20000 tỷ đồng năm 1995 giảm xuống 18900 tỷ đồng năm 1996, sau đó tăng lên 20192 tỷ năm 1997 và 23364 tỷ đồng năm 1998 với tốc độ phát triển định gốc là 94,50% năm 1996; 100,96% năm 1997 và 116,82% năm 1998 so với năm 1995. Còn với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) thì tuy có tăng liên tục trong 3 năm 1995-1997 với các con số tơng ứng là: 22390 tỷ, 24086 tỷ và 31203 tỷ, do đó có tốc độ phát triển định gốc 2 năm 1996-1997 là 107,57% và 139,36%. Nhng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực châu á, cũng nh sự tăng trởng chậm của các nớc khác mà trong năm 1998 nguồn vốn này có hiện tợng sút giảm xuống 21680 tỷ đồng với tốc độ phát triển định gốc là 96,83% tức là đầu t thấp hơn năm 1995.
Một chỉ tiêu khác phản ánh sự biến động của các nguồn đầu t xây dựng thời kỳ này đó là tốc độ phát triển liên hoàn vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1995- 1998.
Biểu 3: Tốc độ phát triển liên hoàn các nguồn vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1998. 1995 1996/1995 1997/1996 1998/1997 Tổng số 100 108,47 124,46 113,41 1.Vốn ngân sách nhà nớc 100 100,15 124,87 123,03 -Trong đó ODA 100 182,32 112,14 125,83 2.Vốn tín dụng nhà nớc 100 103,32 127,19 206,52 3.Vốn các doanh nghiệp NN 100 179,34 142,63 151,06 4.Vốn của t nhân và dân c 100 94,50 106,84 115,71
5.FDI 100 107,57 129,55 69,48
(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t).
Qua việc xem xét biểu trên ta nhận thấy, tuy vốn đầu t tự có của các doanh nghiệp nhà nớc có tốc độ phát triển định gốc nhanh nhất nhng nó lại có sự suy giảm trong tốc độ phát triển liên hoàn: từ 179,34% năm 1996 xuống còn 142,63% năm 1997 và 151,06% năm 1998. Điều này đã phản ánh đợc hiện tợng thiếu vốn tự có để đầu t xây dựng là tình trạng vẫn đang tồn tại ở các doanh nghiệp nhà nớc. Do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính nên tốc độ phát triển liên hoàn vốn FDI giảm mạnh trong năm 1998 từ 107,57% năm 1996; 129,55% năm 1997 xuống còn 69,48% năm 1998. Hai nguồn vốn có tốc độ phát triển liên hoàn tăng qua các năm: đó là vốn tín dụng nhà nớc từ 103,33% năm 1996 lên 260,52% năm 1996 và vốn t nhân tăng từ 94,5% năm 1996 lên 106,84% năm 1997 và 115,71% năm 1998. Vốn ngân sách nhà nớc tuy có tăng trong năm 1997 nhng sang năm 1998 lại giảm.
Cơ cấu vốn đầu t xây dựng theo nguồn vốn trong thời kỳ này thay đổi lớn, nếu trớc năm 1990 vốn đầu t xây dựng chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách nhà nớc, đến năm 1995 vốn đầu t ngân sách nhà nớc chiếm 21,9%, năm
1998 là 20,13%. Vốn đầu t của dân c và t nhân cũng tăng nhanh hơn nhiều so với vốn ngân sách nhà nớc.
Biểu 4: Cơ cấu các nguồn vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1998 (Đơn vị %) Tổng số 1995 1996/1995 1997/1996 1998/1997 100 100 100 100 1.Vốn ngân sách nhà nớc 20,83 19,23 19,30 20,93 -Trong đó ODA 3,39 5,69 5,13 5,69 2.Vốn tín dụng nhà nớc 4,62 4,40 4,50 10,34 3.Vốn của các DN nhà nớc 9,28 15,35 17,59 23,43 4.Vốn t nhân và dân c 30,79 26,83 23,03 23,50 5.FDI 34,47 34,19 35,59 21,80
(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t).
Qua biểu trên ta thấy vì có tốc độ phát triển vốn đầu t cao nên tỷ trọng vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nớc trong tổng số vốn đầu t toàn xã hội tăng lên đáng kể, từ mức chỉ có 9,25% năm 1995 lên 23,43% năm 1998. Đối với vốn ngân sách nhà nớc, mặc dù xét về quy mô thì vốn đầu t vẫn tăng liên tục qua các năm nhng tỷ trọng của nó giảm trong 3 năm từ 20,83% năm 1995 xuống 19,30% năm 1997, sau đó lại tăng lên 20,93% năm 1998. Sự tăng giảm thất thờng này phản ánh những khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu đầu t đã tác động lên ngân sách nhà nớc dành cho xây dựng. Mặc dù vậy, trong thời gian này vốn ngân sách nhà nớc vẫn dành một tỷ lệ lớn cho giao thông vận tải-bu điện (32-38%), thuỷ lợi (12-14%), giáo dục, đào tạo và y tế (mỗi ngành cũng chiếm khoảng 5-7%). Ngân sách tập trung của nhà nớc và tỷ lệ các ngành này vẫn tăng lên. Sự tác động này cũng ảnh hởng đến vốn ODA làm cho tỷ trọng của nó trong cơ cấu vốn đầu t xây dựng cũng thay đổi từ
3,39% năm 1995 tăng lên 5,69% năm 1996 sau đó giảm xuống còn 5,13% năm 1997, tăng lên 5,69% năm 1998. Nguồn vốn tăng tỷ trọng nhanh nhất là vốn tín dụng nhà nớc, từ 4,62% năm 1995 lên 10,34% năm 1998. Sự gia tăng của các nguồn vốn này cho thấy quyết tâm chuyển đổi cơ cấu đầu t của nhà n- ớc đó là do tình hình ngân sách khó khăn, nhà nớc không thể bao cấp cho các công trình đầu t xây dựng mà chỉ có thể tập trung vào các công trình cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng có khả năng thu hồi vốn nhanh. Tỷ trọng vốn FDI năm 1998 giảm rõ rệt so với những năm trớc chỉ còn 21,8% so với 34,48% năm 1995. Tỷ trọng vốn đầu t xây dựng của t nhân và dân c giảm từ 30,79% năm 1995 xuống còn 23,5% năm 1998. Sự suy giảm này chứng tỏ lĩnh vực đầu t xây dựng cha có những nét mới để thực sự thu hút vốn đầu t. Do đó trong thời gian tới chúng ta cần có những biện pháp thích hợp để thu hút đợc nhiều vốn cho đầu t xây dựng.
III.Tình hình đấu thầu trong đầu t xây dựng trong thời gian vừa qua
1. Tình hình vận dụng quy chế đấu thầu
Sau khi quy chế đấu thầu đợc chính phủ ban hành ngày 16/7/1996, trên cơ sở phối hợp với các bộ ngành hữu quan. Bộ kế hoạch và đầu t đã triển khai việc hớng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu nh:
• Ban hành các tài liệu hớng dẫn: thông t liên bộ (kế hoạch và đầu t - xây dựng - thơng mại) số 02/TTLB ngày 25/02/1997. Thông t hớng dẫn bổ sung 07 BKH/VPXT ngày 29/04/1997của Bộ kế hoạch và đầu t đối với các dự án có sử dụng vốn đầu t của nớc ngoài.
• Tổ chức các hội nghị tập huấn về công tác đấu thầu trên cơ sở phối hợp với các bộ ngành, địa phơng và cơ sở cũng nh các tổ chức quốc tế nh: WB, ADB...
Nhiều bộ ngành và địa phơng cũng đã tiến hành việc soạn thảo và ban hành các văn bản hớng dẫn theo quy chế đấu thầu trong phạm vi ngành và địa phơng mình. Tuy nhiên, có một số văn bản hớng dẫn cha phản ánh đợc đặc thù của ngành hoặc địa phơng, hoặc cha bám sát đợc yêu cầu của quy chế đấu thầu và thờng có cách làm cũ là chờ có hớng dẫn mới triển khai thực hiện. Do vậy, tình trạng phổ biến hiện nay là nhiều cán bộ có liên quan về đấu thầu đặc