Thị phần thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng tư (Trang 46 - 47)

- Số tiền chiết khấu luôn dới 100% trị giá hoá đơ n( tối đa là 98% trị giá hoá đơn) Thực chất đây là nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng hay cho vay thế chấp L/C chứ cha phả

a. Thị phần thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Thanh toán xuất khẩu đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thơng nhng phần lớn đợc thực hiện tại Sở Giao Dịch ở Hà nội và chi nhánh VCB Hồ Chí Minh.

Phơng thức thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu đợc sử dụng là ba phơng thức thanh toán cơ bản là : phơng thức chuyển tiền ; phơng thức nhờ thu và phơng thức tín dụng chứng từ

Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng so với tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu của cả nớc, đợc biểu thị dới bảng sau:

Biểu 1: Đơn vị : Triệu USD

Năm Xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng

Kim ngạch Tỷ trọng so với cả nớc (%).

1996 2.144,381 38,2

1997 2.221,000 30,61

1999 2.533,000 27

2000 3.263,000 28,3

2001 4.163,000 29,1

Theo nguồn: Annual Report Vietcombank từ năm 1995 đến năm 2001

Doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng năm 2001 đạt 4.163 triệu USD, tăng 27,6 % so với năm 2000, đa thị phần của Ngân hàng Ngoại thơng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc tăng từ 28,3% năm 2000 lên 29,1% năm 2001. Kết quả này có đợc cũng là nhờ sự nỗ lực lớn của bản thân Ngân hàng Ngoại thơng . Với chính sách khách hàng hấp dẫn, áp dụng phí dịch vụ thấp, cung cấp dịch vụ trọn gói nên đã thu hút đợc một lợng khách hàng lớn thờng xuyên thanh toán qua ngân hàng.

Vào năm 1995, tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng chiếm hơn 40,40% so với cả nớc. Đây là những năm đầu sau khi hai pháp lệnh ngân hàng ra đời, dù không còn thế độc quyền nh trớc nhng Ngân hàng Ngoại thơng vẫn thu hút đợc một lợng lớn khách hàng lớn đến giao dịch. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh cafê, chè, dầu thô, gạo bắt đầu chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Từ năm 1996 trở đi, tỷ trọng này tăng nhẹ rồi giảm dần và ch- a có dấu hiệu dừng lại do những lý do khách quan của thị trờng. Năm 1997 giảm từ 41,23% xuống còn 30,61% so phải dan sẻ khách hàng cho trên 80 ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn thị trờng Hà Nội. Các ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam đợc các ngân hàng mẹ hỗ trợ về vốn, thiết bị máy móc, thủ tục đơn giản, nghiệp vụ giỏi nên có điều kiện thu hút khách hàng hơn ta. Sang đến năm 1998, tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại th ơng giảm xuống còn 27% so với 30,61% năm 1997. Đây là giai đoạn Ngân hàng Ngoại thơng phải đối phó với những khó khăn liên tiếp từ trong nớc và cả nớc ngoài. ở trong nớc những vụ án nổi cộm nh Tamexco, Tăng Minh Phụng, EPCO đã hạ thấp uy tín của Ngân hàng Ngoại thơng trên thị trờng. Nhiều đơn vị có nợ quá hạn tại Ngân hàng Ngoại thơng không xuất trình chứng từ qua Ngân hàng Ngoại thơng để trốn nợ. Một số khách hàng lớn có tài khoản tại các ngân hàng thơng mại cổ phần nên tiến hành thanh toán qua các ngân hàng đó. Tiếp theo đó, năm 1999 lại phải đối phó với “d âm” của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực nên thị phần thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thơng giảm chỉ còn 26,78%. Cho đến năm 2000 vừa qua, thị phần thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng mới có dấu hiệu phục hồi đáng khả quan đạt 28,3% và sang năm 2001 đã đạt đợc 29,1% so với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.

Một phần của tài liệu thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng tư (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w