Trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh tiền tệ, rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vấn đề là làm thế nào để tối thiểu hoá những rủi ro đó, đồng thời đạt đợc mục tiêu lợi nhuận. Phân tán rủi ro chính là việc thực hiện nguyên tắc kinh điển trong kinh doanh : " Không nên bỏ tất cả số trứng của bạn vào một rổ ". Có các cách phân tán rủi ro nh sau :
3.2.4.1. Đa dạng hoá đối tợng đầu t:
Đây là biện pháp tốt nhất, chủ động nhất của NHTM trong việc phân tán rủi ro. Ngân hàng nên chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại hình đầu t, nhiều ngành nghề khác nhau cũng nh nhiều khách hàng ở những địa bàn
khác nhau. Điều này vừa mở rộng đợc phạm vi hoạt động tín dụng của ngân hàng, khuếch trơng thanh thế, vừa đạt đợc mục đích phân tán rủi ro. Để thực hiện đợc điều này, NHCT Ba Đình cần vạch ra đợc một chiến lợc kinh doanh thích hợp trên cơ sở quán triệt các vấn đề sau :
+ Đầu t vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trong việc dành giật thị phần trong phạm vi hẹp của một số ngành đang phát triển cũng nh tránh gặp phải rủi ro do những chính sách của Nhà nóc với mục đích hạn chế hoạt động của một số ngành nghề nhất định trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
+ Đầu t vào nhiều đối tợng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất một số loại sản phẩm đặc biệt là những loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nớc không khuyến khích hay những sản phẩm đã xuất hiện quá nhiều trên thị trờng.
+ Tránh cho vay quá nhiều đối với một khách hàng, luôn đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong tổng số vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của khách hàng đó.
+ Cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau bảo đảm sự cân đối giữa số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo sự phát triển vững chắc và tránh rủi ro tín dụng do sự thay đổi lãi suất thị trờng.
+ Tạo lập một tỷ lệ thích hợp giữa cho vay bằng VND và cho vay bằng ngoại tệ đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của khách hàng tránh đựoc rủi ro tín dụng do sự thay đổi tỷ giá hối đoái.
3.2.4.2. Cho vay đồng tài trợ:
Trong thực tế, có những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất lớn mà một ngân hàng không thể đáp ứng đợc, đó thờng là nhu cầu đầu t cho các dự án lớn và khó xác định mức độ rủi ro có thể xảy ra. Trong trờng hợp này, các ngân hàng cùng nhau liên kết để thẩm định dự án, cho vay và chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên.
Đây là một hình thức tín dụng khá mới mẻ đối với các NHTM Việt Nam. Trong thời gian qua, NHCT Ba Đình cha thực hiện một khoản cho vay
đồng tài trợ nào, một phần do sự phức tạp của hình thức này, một phần còn do vớng mắc trong việc thoả hiệp giữa các ngân hàng về quyền lợi và trách nhiệm trong khi liên kết.
Hiện nay NHNN Việt Nam đã ra quy chế về vấn đề cho vay đồng tài trợ là tiền đề, cơ sở về mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động đó.
Để thực hiện có hiệu quả hình thức tín dụng này, các ngân hàng cần phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có một ngân hàng chủ trì cho việc thoả hiệp giữa họ, vai trò này có thể giao cho NHNN hoặc UBND cấp tỉnh, thành phố thực hiện.
3.2.4.3. Bảo hiểm tín dụng:
Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro. Bảo hiểm tín dụng có thể thực hiện dới các loại nh: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Có thể học hỏi một số hình thức bảo hiểm mà các nớc đã thực hiện nh sau:
+ Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh.
+ Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp và sẽ đợc bồi thờng thiệt hại nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng.
+ Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay. 3.2.5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay:
Theo luật các tổ chức tín dụng, theo quy định của Nghị định 178/2001/NĐ-CP của Chính phủ và thông t số 06 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hay cho vay không có bảo đảm theo quy định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
3.2.5.1. Trờng hợp khách hàng có đủ điều kiện đợc vay không có bảo đảm bằng tài sản:
Trong trờng hợp này, Ngân hàng có thể quyết định cho vay nhng cần lu ý một số điểm sau:
+ Phải xác định đợc những tài sản có khả năng bảo đảm để trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, Ngân hàng sẽ buộc họ thực hiện các biện pháp bảo đảm.
+ Có biện pháp thu nợ trớc hạn nếu khách hàng không thực hiện đợc các biện pháp bảo đảm tài sản trong trờng hợp trên.
3.2.5.2. Trờng hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản:
Nếu tiền vay đợc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng cần có những biện pháp quản lý nh sau :
+ Xác định rõ quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của ngời vay.
+ Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay đúng nh mục đích vay vốn và giám sát quá trình sử dụng tài sản đó để có biện pháp xử lý thích hợp khi cần thiết.
Nếu tiền vay đợc bảo đảm bằng tài sản của khách hàng hoặc của bên thứ ba, Ngân hàng cần chú ý các điểm sau:
+ Kiểm tra rõ tính hợp pháp của tài sản đảm bảo thuộc quyền sử hữu của ngời vay.
+ Đối với các tài sản khó tiêu thụ trên thị trờng, tài sản dễ hao mòn, mất giá thì không nhận làm tài sản thế chấp, cầm cố.
+ Đối với các tài sản không bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nh vàng bạc, đá quý thì phải dùng biện pháp cầm cố.
+ Thu thập thông tin về tài sản đảm bảo tránh trờng hợp khách hàng giả mạo gấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau.
+ Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc đánh giá tài sản bảo đảm, tránh tình trạng định giá quá cao giá trị tài sản thế chấp, cầm cố khiến cho khi gặp phải rủi ro, việc phát mại tài sản không đủ bù đắp số vốn đã cho vay.
3.2.6. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi:
Đây là biện pháp cuối cùng nhằm hạn chế tối đa những khoản thiệt hại đã xảy ra. Đây là một vấn đề bức xúc đối với các NHTM Việt Nam hiện nay trong việc xử lý các khoản nợ khó đòi đang chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ
quá hạn. Đối với các khoản nợ này, hầu nh đã không còn khả năng thu hồi nh dự kiến, vì vậy Ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kiên quyết. NHCT Ba Đình cần xúc tiến những biện pháp sau :
Đối với các khoản cho vay có tài sản thế chấp:
+ Ngân hàng kết hợp với các cơ quan luật pháp tiến hành kê biên tài sản thế chấp để phát mại hoặc cho thuê, tự khai thác để thu hồi nợ.
+ Nếu trờng hợp giá trị tài sản thế chấp đem thanh lý không đủ để thu hồi nợ và lãi thì buộc khách hàng phải trả tiếp phần còn lại, nếu khách hàng không trả đợc thì thực hiện thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ còn lại.
Đối với các khoản vay không có tài sản thế chấp:
+ Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, khuyên bán bớt các tài sản có giá trị, thanh lý các tài sản không sử dụng... để có tiền trả nợ ngân hàng.
+ Kết hợp với cơ quan bảo vệ pháp luật mà chủ yếu là cơ quan cảnh sát kinh tế dùng áp lực để ép các đối tợng có nợ quá hạn lớn, có hành vi lừa đảo phải thu xếp nguồn trả nợ.
Trờng hợp không còn khả năng thu hồi nợ thì Ngân hàng phải thực hiện xoá nợ .
3.2.7. Tăng c ờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng là một hình thức quản lý tín dụng có chiều sâu. Hoạt động của các cán bộ kiểm soát làm hoàn thiện công tác của các cán bộ tín dụng góp phần ngăn ngừa, phát hiện và chấn chỉnh, xử lý kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện hoạt động nghiệp vụ. Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát của NHCT Ba Đình tuy đã có nhiều cố gắng nhng cha đạt hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát còn thiếu về số lợng, hạn chế về nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát chr yếu dựa vào hồ sơ của cán bộ tín dụng, ít kiểm tra, thăm dò thực tế nên đã không phối hợp nhịp nhàng với cán bộ tín dụng trong việc phát hiện ra các khoản nợ có vấn đề, gây khó khăn cho công tác xử lý.
Để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, NHCT Ba Đình cần thực hiện một số biện pháp sau:
+ Tăng cờng những cán bộ có năng lực nghiệp vụ tốt bổ sung cho phòng kiểm soát.
+ Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ phòng kiểm soát.
+ Quy định thật rõ ràng về trách nhiệm đối với cán bộ kiểm soát, có chế độ thởng phạt thích hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ này.
+ Phát huy chức năng hoạt động của hội đồng tín dụng và tổ thẩm định để nâng cao chất lợng thẩm định dự án trớc khi giải quyết cho vay, đề ra các biện pháp trong việc xử lý các khoản vay có vấn đề.
3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng:
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Công th ơng Việt Nam:
Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của NHCT Ba Đình, NHCT Việt Nam cần có những hớng dẫn cụ thể các hoạt động của NHCT Ba Đình, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp NHCT Ba Đình thực hiện tốt công tác hạn chế rủi ro tín dụng.
3.3.1.1. Chỉ đạo, hớng dẫn cụ thể , kịp thời các chủ trơng, chính sách của Chính phủ và của ngành:
Hiện nay, các điều kiện về môi trờng cho hoạt động ngân hàng còn nhiều thiếu sót, bất cập, chính vì vậy việc Chính phủ thờng xuyên đa ra những Nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngân hàng là sự cố gắng rất lớn của Nhà nớc nhằm từng bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý cho sự phát triển của ngành. Khi các Nghị định này ra đời, việc NHCT Việt Nam nhanh chóng đa ra các hớng dẫn cụ thể cho các chi nhánh thực thi là điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời những vớng mắc để nâng cao hiệu quả hoạt động.
3.3.1.2. Chuẩn hóa cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng:
Giải pháp về con ngời không chỉ là giải pháp của riêng từng Chi nhánh mà còn phải có sự phối hợp của NHCT Việt Nam. NHCT Việt Nam cần có
quy định những tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ khác nhau cũng nh ở các vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực mà đặc biệt là lĩnh vực tín dụng. Các lớp đào tạo này cần đợc mở thờng xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng đợc nâng cao để phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ ngân hàng tiến tới những tiêu chuẩn quốc tế. Có thể, NHCT Việt Nam nên tổ chức những kỳ thi sát hạch đối với những cán bộ ngân hàng để chọn lọc đợc những cán bộ có đủ năng lực, đồng thời khuyến khích họ không ngừng tự học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ.
Ngoài ra, NHCT Việt Nam cần chỉ định những ngời có năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào những vị trí lãnh đạo chủ chốt của Chi nhánh. Một đội ngũ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, tốt về đạo đức là điều kiện rất cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động, hạn chế tối đa những rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ nói chung cũng nh hoạt động tín dụng nói riêng.
3.3.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro:
Trong thời gian qua, hoạt động của TPR đã góp phần tích cực trong công tác tín dụng của các chi nhánh. Tuy nhiên, số lợng thông tin vẫn còn ít và cha thật cập nhật. Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của TPR là điều rất cần thiết. NHCT Việt Nam cần có biện pháp nâng cấp các trang thiết bị của TPR giúp cho việc thu thập và truyền tải thông tin đợc kịp thời, chính xác. Ngoài ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng động và có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho TPR.
Nguồn thông tin của TPR là một trong những căn cứ quan trọng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống NHCT Việt Nam.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc và các cấp, ngành có liên quan:
3.3.2.1. Xử lý thoả đáng những vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng:
Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã vấp phải một số vụ việc lớn liên quan đến những sai phạm trong hợp đồng tín dụng, điển hình nh vụ án Tamexco, Epco-Minh Phụng... Những vụ việc đó đã làm suy giảm uy tín của ngành ngân hàng, làm suy yếu hoạt động ngân hàng. Những xử lý kiên quyết
các vụ việc trên đã thể hiện quyết tâm xây dựng một hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, có hiệu quả. Từ những bài học đích đáng đó đòi hỏi NHNN phải thờng xuyên giám sát hoạt động tín dụng của các ngân hàng, phối hợp với các cơ quan công an, Toà án, Viện kiểm sát... kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm để ngăn ngừa, răn đe những đối tợng có ý định lừa đảo ngân hàng góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng.
3.3.2.2. Tăng cờng các biện pháp quản lý tín dụng:
NHNN cần sửa đổi, bổ sung các cơ chế, thể lệ cụ thể, rõ ràng để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng. Hiện nay, các quy chế, thể lệ của NHNN còn tỏ ra quá chung chung, mang tính chỉ đạo, định hớng nhiều hơn là mang tính pháp lý. Đấy là những sơ hở trong một văn bản pháp lý khung về tín dụng cho các NHTM thi hành.
Bên cạnh đó, NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các cơ chế, thể lệ đó. Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải đợc xử lý nghiêm túc và kịp thời.
Ngoài ra, NHNN cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng liên ngân hàng, hiệp hội ngân hàng cũng nh việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro của trung tâm thông tin tín dụng (CIC).
3.3.2.3. Hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ:
Ngoài việc chỉ đạo thi hành các quy chế, thể lệ của các NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài