Hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 39)

Bảng 2.2. Bảng kết quả cho vay của NHNg qua các năm

Chỉ tiêu ĐVT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng cộng 1. Doanh số cho vay trong năm tỷ (đ) 517 1608 1094 1797 2001 2171 3261 12449 2. Doanh số trả nợ trong năm tỷ (đ) 28 328 606 954 1204 1364 1771 6255 3. D nợ cuối năm tỷ (đ) 189 1769 2257 3100 3879 4704 6194 22092 Trong đó: - Nợ quá hạn tỷ (đ) 3 12,5 41 44,8 58 77 107 343,3 - % nợ quá hạn % 0,6 0,7 1,8 1,44 1,49 1,63 1,73 1,67 - Nợ khoanh tỷ (đ) 90 112 102 108 106 - Nợ chờ xử lý tỷ (đ) 13 94 26 30 4. Số hộ d nợ 1000hộ 451 1282 1606 2060 2320 2502 2803 2370 - D nợ bình quân 1 hộ triệu (đ) 1,08 1,38 1,41 1,51 1,67 1,88 2,21 1,74 5. Số tổ d nợ 100 tổ 131 185 189 197 209 225 196 6. Số lợt hộ vay 1000hộ 1400 77 1471 1011 953 1177 6000 7. Số hộ thoát khỏi ngỡng

nghèo đói (luỹ kế) 1000hộ 100 221 270 353 447 562 395

(Theo báo cáo năm năm của NHNg)

Để hiểu đợc rõ hơn về hoạt động cho vay hộ nghèo của NHNg ta có thể xem xét một vài nét cơ bản sau đây:

2.3.3. Quy trình cho vay hộ nghèo

1. Hộ nghèo gửi đơn xin vay cho tổ tơng trợ (phụ lục 1)

2. Tổ họp để bình xét và lập danh sách hộ xin vay (theo mẫu 03) gửi UBND xã (phụ lục 2).

3. UBND xã và ban XĐGN xã xét duyệt danh sách hộ xin vay, gửi chi nhánh NHNg huyện.

4. NHNg huyện kiểm tra lại hồ sơ xin vay (đơn và danh sách 03) và trình trởng ban đại diện huyện phê duyệt.

5. Sau khi phê duyệt, danh sách 03 đợc gửi lại cho NHNg huyện.

6. NHNg huyện thông báo danh sách hộ nghèo đợc vay vốn cho UBND xã biết (phụ lục 3).

7. UBND xã thông báo kết quả phê duyệt danh sách 03 tới từng hộ nghèo biết.

8. NHNg giải ngân trực tiếp đến hộ nghèo.

Có thể xem đây là hình thức cho vay khá hợp lý trong điều kiện hộ nghèo không có điều kiện giao dịch trực tiếp với Ngân hàng. Thông qua tổ t- ơng trợ gắn trách nhiệm liên đới tới từng thành viên trong tổ, vì không ai có thể hiểu đợc hoàn cảnh của từng hộ nghèo vay vốn hơn các thành viên trong tổ. Điều này sẽ làm giảm bớt gánh nặng giám sát món vay lên cán bộ tín dụng. Nếu làm tốt công tác bình xét ở tổ thì hiệu quả sử dụng vốn vay sẽ tăng

Hộ nghèo Hộ tương trợ

Ban đại diện

HĐQT NHNg NHNg huyện UBND xã 1 7 3 6 2 8 4 5

lên. Tuy nhiên cũng không phải là không có những vớng mắc xung quanh phơng thức cho vay trực tiếp này, ví nh nó cha phù hợp với tập quán canh tác và sở hữu đất đai của ngời dân ở các vùng khác nhau. Khi phân tích nguyên nhân nợ quá hạn ở một số vùng ngời ta thấy hộ nghèo thờng sử dụng đất đai cầm cố, làm thuê cho nên đối với số hộ này, tiền vay chủ yếu đợc sử dụng vào mục đích tiêu dùng nên không thể thu hồi đợc nợ, vì vậy cần nghiên cứu một số chính sách tín dụng khác phù hợp hơn, tạo cho họ có công ăn việc làm để họ có thu nhập và hoàn trả đợc vốn vay.

*Kết quả cho vay:

Năm năm qua, NHNg đã cho vay với tổng doanh số là 12.396 tỷ đồng; doanh số thu nợ là 6.202 tỷ đồng; d nợ đến 31/12/2001 là 6.194 tỷ đồng, trong đó d nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 22,66%, d nợ cho vay trung hạn tỷ trọng 77,34%. Số lợt hộ nghèo vay vốn là 6.980 ngàn hộ, tính đến 31/12/2001, số hộ nghèo có d nợ là 2.775 ngàn hộ, bình quân một hộ nghèo đợc vay là 2,23 triệu đồng.

+ D nợ cho vay hộ nghèo vùng III là 757 tỷ đồng với 365 ngàn hộ vay. + D nợ cho vay hộ nghèo các xã đặc biệt khó khăn theo chơng trình 135 là 927 tỷ đồng với 431 ngàn hộ vay vốn.

+ D nợ hộ nghèo là ngời dân tộc thiểu số là 1.087 tỷ đồng với 523 ngàn hộ vay, chủ yếu là ngời dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mờng, Khơme, Hmông...

- D nợ NHNg đợc hộ nghèo đầu t chủ yếu vào ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 87,6%; Ng, diêm nghiệp chiếm 2,95%; Tiểu thủ công nghiệp chiếm 2,21%; Lâm nghiệp chiếm 1,50%; còn các ngành khác chiếm 5,75%.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w