Xử lí khoản nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 72 - 73)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn

7. Xử lí khoản nợ quá hạn

Để nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn thì vấn đề quan trọng là phải xử lí các khoản nợ, gia hạn để giúp các ngân hàng giải quyết nguồn vốn đang bị ứ đọng.

Trớc tiên, phải tiến hành rà soát lại các khoản nợ quá hạn, xác định nguyên nhân của nó và đa ra các biện pháp xử lí kịp thời. Đối với các đơn vị kinh tế vẫn có khả năng phục hồi sản xuất thì cần tạo cho họ cơ hội làm ăn để trả nợ ngân hàng. Trong trờng hợp này ngân hàng nên làm thủ tục gia hạn nợ hoặc điều chỉnh hợp đồng. Nếu nợ quá hạn là do hàng hoá của khách hàng bị ứ đọng, chậm tiêu thụ ngân hàng có thể giúp doanh nghiệp phát triển mạng lới tiêu thụ, tăng cờng chiến dịch quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm ... Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì ngân hàng phải có biện pháp thu hồi lại vốn ngay. Đối với khách hàng có biểu hiện chây lì, lừa đảo thì kiên quyết chuyển hồ sơ xin vay khách hàng sang cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phối hợp giải quyết. Bên cạnh việc xử lí nợ quá hạn, ngân hàng cần quan tâm đến biện pháp hạn chế phát sing nợ quá hạn. Do vậy, cán bộ tín dụng luôn phải theo dõi các khoản vay và khi phát hiện khoản vay có vấn đề thì tuỳ vào từng trờng hợp mà ngân hàng có biện pháp giúp đỡ khách hàng hoặc có thể khôi phục năng lực tài chính của khách hàng...

Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần phải tổ chức phân loại khách hàng một cách thờng xuyên để có biện pháp mở rộng thị phần trong kinh doanh tiền tệ thông qua các sản phẩm của ngân hàng và nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì đặc điểm sản xuất kinh doanh của thành phần này năng động, nhạy bén, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng,dộ máy sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả kinh tế luôn gắn liền với lợi ích của từng ngời nên họ liên tiếp tìm ra các biện pháp giảm chi phí lu thông, tìm kiếm mặt

hàng mới, mẫu mã phong phú, chủng loại đa dạng. Đây cũng là nhân tố hấp dẫn với qui luật cạnh tranh trên thị trờng cũng nh đối với ngân hàng khi xem xét khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Vì vậy mở rộng tín dụng đối với thành phần kinh tế này không những bảo đảm vững chắc góp phần vào việc tăng trởng nền kinh tế mà còn bảo đảm hệ số an toàn vốn cho ngân hàng.

8. Lãi suất cho vay .

Lãi suất cho vay là vấn đề không chỉ ngân hàng quan tâm mà các chủ thế kinh doanh luôn chú ý, là điểm hội tụ của nhiều mối quan hệ, liên quan đến lợi ích vật chất của các bên. Lãi suất cho vay phụ thuộc vào nhều yếu tố kinh tế khác nhau nên để đa ra mức lãi suất mới cần phải thay đổi nhiều yếu tố khác. hiện nay ngân hàng công thơng Đống Đa thực thi mức lãi suất dựa trên khung lãi suất do ngân hàng công thơng Việt Nam qui định. Ngân hàng đã thực hiện mức lãi suất linh hoạt cho từng khách hang nh ng vẫn còn sự phân biệt đối với kinh tế ngoaì quốc doanh. Điều này gây cản trở khách hàng ngoài quốc doanh đến với ngân hàng. Trớc tình hình ứ đọng vốn nhiều nh vậy, ngân hàng nên mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh thông qua việc đa ra một mức lãi suất “mềm” hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có thể vay vốn của ngân hàng và sử dụng vốn để kinh doanh có lãi.

Ngân hàng cần áp dụng lãi suất linh hoạt theo mức vay vốn. Để khuyến khích khách hàng vay vốn, ngân hàng nên đa ra mức lãi suất linh hoạt theo lợng vốn vay của khách hàng, những khoản vay với khối lợng lớn nên áp dụng mức lãi suất thấp hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w