TIến trình dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÍ 9 (trọn bộ) (Trang 60 - 95)

I.ổn định tổ chức.

-Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ

?Trình bày vị trí địa lí, giới hạn của vùng trung du và miền núi Bắc bộ? ?Trình bày đặc điểmtự nhiên của vung trung du và miền núi Bắc bộ?

III.Bàimới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

GV:Cho HS đọc cấ thông số về vùng:các tỉnh, thành phố,

diện tích, dân số.

Treo lợc đồ, HS kết hợp quan sát H20.1

? Xác định ranh giới của vùng, đảo Cát Bà,BLV?

TL: - Phía Bắc giáp vùng trung du và miền núi

Bắc bộ

- Phía đông giáp biển Đông - Phía Nam giáp Bắc TRung Bộ

- Đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ là các huyện đẩo của Hải phòng

GV: Vùng đòng bằng sông Hồngbao gồm đồng bằng châu

thổ sông Hồng màu mỡ với điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

HS:Quan sát lợc đồ trên bảng+ H20.1 –SGK trang 72 ? Nhận xét về địa hình của vùng?

TL: Là vùng đồng bằng rộng lớn.

?Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân c?

TL:

-Với nông nghiệp:cung cấp phù sa màu mỡ và cung cấp nớc cho cây trồng.

-Với đời sống dân c:Cung cấp nớc

GV:Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình là điều kiện

I.Vị trí Địa lí và giới hạn lãnh Thổ

II.Điều kiện tự nhiên và tài Nguyên thiên nhiên

1.Điều kiện tự nhiên

-Là vùng đồng bằng rộng lớn -Có hệ thống sông Hồng và sông Thái bình rộng lớn

tự nhiên thuận lợi của vùng

?Ngoài ra còn có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào?

TL:Đất phù sa sông Hồng

-Khí hậu và thuỷ văn thuận lợi

GV:Cho HS kể tên và Sự phân bố các loại đất ở đồng bằng

sông Hồng.

?Kể tên các mỏ khoáng sảng chính và sự phân bố của nó?

TL:

-Mỏ đá(Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình) -Sét cao lanh (Hải Dơng)

-Than nâu( Hng Yên) -Khí tự nhiên (Thái Bình)

? Ngoài ra,vùng này còn có nguồn tài nguyên nào đang đợc khai thác?

TL:

-Tài nguyeen biển:nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch… GV:Cho HS quan sát H 20.2

? Nêu nhận xét về mật độ dân c của vùng?

TL:Mật độ dân c đôngnhất cả nớc:1179 ngời/km2 -Gấp 4,9 lần cả nớc

10,3 lần vùng trung du và miền núi Bắc Bộ 16 lần vùng Tây Nguyên

? Mật độ dân số cao có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát

triển kinh tế xã hội ?

TL:

-Thuận lợi:+Nguồn lao động dồi dào +Sức tiêu thụ cao -Khó khăn:_tỉ lệ thất nghiệp cao

GV: Cho HS quan sát bảng 20.1+SGK trang 73 để nhận xét

-Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi

2.Tài nguyên thiên nhiên

-Tài nguyên khoáng sản:đá, sét , than nâu, khí…

-Tài nguyên biển

III Đặc điểm dân c xã hội 1.Dân c

-Mật độ cao nhất cả nớc(1179 Ngời/km2)

về tình hình dân c xã hội của vùng. ?Nhận xét về vấn đề xã hội của vùng?

TL

:-Là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiệnnhất trong cả nớc:đờng giao thông,đê .…

-Có nhiều đô thị đợc hình thành từ lâu đời.

GV:Tuy nhiên đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn

2,Xã hội

-Kết cấu hạ tầng nông thôn khá hoàn thiện

-Có nhiều đô thị cổ

IV.Củng cố:

-Học sinh đọc phần ghi nhớ

-Tỉnh của em có điều kiện tự nhiên , dân c xã hội nh thế nào?

V.Hớng dẫn về nhà:

-Chuẩn bị bài:Vùng đồng bằng sông Hồng<tiết 2> -Làm bài tập 3trang 75

Tuần 13 Ngày soạn:

Tiết 23 Ngày dạy:

Vùng đồng bằng sông hồng

(Tiếp theo)

A.Mục tiêu:

-Hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế ở vùng đồng bằng sông Hồng.

-Thấy đợc các trung tâm kinh tế lớn của vùng và ảnh hởng của nó đối với sản xuất và đời sống dân c.

-Khai thác và sử dụng lợc đồ, tranh ảnh ..… B.Chuẩn bị: Lợc đồ vùng đồng bằng sông Hồng ( Kinh tế). C.Tiến trình dạy và học: Iổ n định tổ chức:

-Giáo viên chào học viên, ổn định trật tự. -Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

?Trình bày vị trí, giới hạn, điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng ? ?Trình bày đặc điểm dân c xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

GV: Công nghiệp ở ĐBSH hình thành sớm nhất Việt

Nam và phát triển mạnh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Cho học sinh quan sát H21.1. Biều đồ cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng

? Nhận xét về sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dung của vùng đồng bằng sông Hồng.

TL: Có sự tăng trởng mạnh: Từ năm 1995 đến 2002

tăng 9,4%.

GV: Cho học sinh đọc số liệu tăng trởng cụ thể SGK

trang 76.

Cho học sinh quan sát H21.2 vầ lợc đồ trên bảng.

? Cho biết các địa bàn phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm.

TL: Tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng.

? Kể tên các ngành và các sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng.

TL:

- Các ngành trọng điểm: Chế biến lơng thực, thực phẩm; hàng tiêu ding; vật liệu xây dung; cơ khí.

I. Tình hình phát trỉên kinh tế.

1. Công nghiệp.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh

- Tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng

- Các sản phẩm: Máy công cụ, động cơ điện, ph- ơng tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng. Cho học sinh quan sát H21.3.

? Nhận xét về hoạt động sản xuất lơng thực ở vùng.

TL:

- Có diện tích và sản lợng thứ nhì cả nớc. Trình độ thâm canh cao.

GV: Chọ học sinh đọc bảng 21.1 để so sánh năng suất

lúa của vùng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nớc. ? Nêu vai trò của việc đa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng ?

TL:

- Cung cấp lơng thực, thực phẩm. - Cải tạo đất

? Nhận xét về hoạt động chăn nuôi của vùng ?

TL:

- Đàn lợn lớn nhất cả nớc ( 27,2%)

- Chăn nuôi bò và bò sữa đang phát triển.

- Chăn nuôi gia cầm và thủy sản đang đợc phát triển.

GV: Cho học sinh xác định vị trí của Hà Nội, Hải

Phòng, các tuyến đờng giao thông.

? Nhận xét về hoạt động giao thông của vùng ?

TL: Giao thông vận tải phát triển mạnh: Đờng bộ, hàng

không, …

GV:

- Du lịch là hoạt động có thế mạnh của vùng với nhiều địa danh hấp dẫn du khách

- Bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng,

- Diện tích và sản lợng thứ nhì nớc. Nhng trình độ thâm canh cao.

- Vụ đông đợc trở thành vụ sản xuất chính ở một số nơi. - Chăn nuôi: Phát triển mạnh.

3. Dịch vụ:

- Giao thông vận tải phát triển mạnh.

- Du lịch: là nơi có phát triển tốt.

- Bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng là thế… mạnh của vùng

II. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

- Các trung tâm kinh tế: Hà Nội và Hải Phòng.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

chuyển giao công nghệ .. là thế mạnh của vùng.… ? Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng ?

TL: Hà Nội, Hải Phòng.

GV: Hiện nay, Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh

đang trở thành tam giác kinh tế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

GV: Cho học sinh lên bảng xác định các tỉnh thuộc

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

TL: Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng

Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

IV. Củng cố:

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ

V. Hỡng dẫn về nhà:

- Làm bài tập.

- Chuẩn bị bài “Thực hành”

Tuần 14 Ngày soạn:

Tiết 24 Ngày dạy:

Thực Hành

Vẽ và phân tíchbiểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời.

-Củng cố các kiến thức về dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời.

-Rèn kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ trên cơ sở xử lí số liệu, kĩ năng phân tích mối quan hệ giũa các thành phần địa lí.

B.Chuẩn bị

-Giáo viên chuẩn bị máy chiếu

-Học sinh: máy tinh,thớc kẻ,bút chì, bút màu

C.Tiến trình day và học

I/ổn định tổ chức:

-Giáo viên chào học sinh,ổn định trật tự -Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số

II Kiểm tra bài cũ

Tiến hành trong quá trình thực hành

IV/Bài mới

a-Vẽ biểu đồ

-B ớc 1 :Vẽ trục toạ độ

+Trục tung ghi đơn vị(%),gốc toạ độ là 100, trị số cao nhất là 140

+trục hoành:Biểu thị các năm. Gốc toạ độ là 1995 chú ý chia thời gian cho đều. -B ớc 2 : Vẽ đờng thể hiện:

+Căn cc các số liệu để xác định và vẽ đờng đồ thị +Dùng bút màu tô các đờng đồ thị

+Viết tên biểu đồ và phần chú thích

b-Phân tích

?Trình bày nhữn điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng?

TL:

_Thuận lợi: +Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thuận lợi +Thuỷ lợi,cơ khí, giống, công nghiệp

-Khó khăn:+Sâu bệnh +Hạn hán,lũ lụt

?Trình bày vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lơng thực thực phẩm ở đồng bằng sông hồng?

TL:Ngô, các loại rau quả là nguồn l… ơng thực thực phẩm lớn của vùng.ảnh hởng của viêvj giẩm tỉ lệ gia tăng dân số tới bảo đảm lơng thực của vùng?

Dân số ở vùng đồng bằng sông Hồng có xu hớng là gia tăng chem., do đó cùng với phát triển nông nghiệp nên bình quân lơng thực đầu ngời có xu hớng tăng

Tuần 14 Ngày soạn:

Tiết 25 Ngày dạy:

vùng bắc trung bộ

(tiết 1)

A.Mục tiêu:

-Nắm đợc đặc điểm về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân c của vùng Bắc Trung Bộ

-Biết đọc lợc đồ, biểu đồ để khai thác kiến thức

-Thấy đợc những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển kinh tế của vùng

B, Chuẩn bị

Bản đồ vùng Bắc Trung Bộ

C.Tiến trình dạy và học

I. ổn định tổ chức:

Giáo viên chào học sinh, ổn định tổ chức Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số

I.IKiểm tra bài cũ

?Trình bày vi trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng sông Hồng?

III,Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản

GV:Cho HS đọc phần giới thiệu chung về vùng Bắc

Trung Bô

?Xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ?

I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

TL:Kéo dài từ dãy Tam điệp tới dãy Bạch Mã

?Xác định giới hạn lãnh thổ của vùng

TL:-Phía Bắc giápvùng trung du và miền núi Bắc Bộ

-Phía tây giáp Lào

-Phía đông giáp biển Đông

-Phía nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đó?

TL:-Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía nam

-Là cửa ngõ của cá nớc tiểu vùng sông Mekông-Có nhiều thuận lợi , cơ hội phát triển lớn

GV:Cho HS quan sát H23.1 và bản đồ

?Cho biết dải núi trờng sơn Bắc ảnh hửởng nh thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ?

TL:Là sờn đón gió nên gây nên sự khác biệt giữa sờn

đông và sờn tây

-Sờn đông đón gió bão về mùa hạ gây lũ lụt…

-Sờn tât đón gió từ phái Lào thổi vào tạo hiện tợng gió tây nam(hiệu ứng phơn):nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài ?Xác định dãy Hoành Sơn, so sánh tài nguyên rừng và khoáng sản phía Bắc voứi phía nam dãy Hoành Sơn?

TL:

-HS lên bảng xác định dãy Hoành Sơn

-Tài nguyên rừng và khoáng sản tập trung nhiều ở Bắc Hoành Sơn, còn phía nam Hoàng Sơn phân bố ít hơn

GV:cho HS quan sát H23.1-SGK trang 82

?Nhận xét đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ?

TL:Địa hình dốc từ tây sang đông: núi-gò đồi-đồng

bằng-biển-hỉa đảo

?Hãy nêu các loạ thiên tai thờng xảy ra ở Bắc Trung Bộ?

tới dãy Tam Điệp

-Tiếp giảpTung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Lào, duyên hải Nam trung Bộ

II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

-Dải TRờng Sơn Bắc tạo sự khac biệt về khí hậu giữa sờn đông và sờn tây

-Tài nguyên thiên nhiên có sự khac biệt giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn

-Địa hình dốc từ tây sang đông

-Thiên tai gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống dân c

TL:Bão lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, han hán

GV:Cho HS quan sat hình 23,1

?Hãy cho biết sự khác biệt trong c trú và hoạt động trong kinh tế của vùng bắc Trung Bộ?

TL:

-Phía đông: chủ yếu là ngời kinh, sản xuất lơng thực, cây công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.

-Phía tây: chủ yếu là các dân tộc ít ngời:thái, mờng, tày Nghề:rừng, n

… ợng rãy, chăn nuôi

?Nhận xét về đời sống dân c của vùng?

TL:Dân c ở vùng cao, biên giới và hải đảo còn nhiều khó

khăn?Nêu đặc điểm của con ngời vùng Bắc Trung Bộ?

TL:Ngời vùng Bắc Trung Bộ giàu nghị lực,cần cù, dũng

cảm

GV:Giới thiệu thêm về bảng 32.2. Một số chỉ tiêu phát

triển dân c, xã hội ở Bắc Trung Bộ năm 1999

III.Đặc điểm dân c xã hội -Có 25 dân tộc sinh sống

-Dân c ở vùng cao biên giới và hải đảo còn nhiều khó khăn

VI.Củng cố:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ

-Kể cho HS nghe về động Phong Nha

V. Hớng dẫn về nhà:

-Học thộc bài

-Chuẩn bị bài 24:Vùng BăcTrung Bộ

Tiết 26 Ngày day:

vùng Bắc trung bộ

(Tiết 2)

A.Mục tiêu:

-Nắm đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của vùng, các trung tâm kinh tế của vùng

-Biết đọc và phân tích biểu đồ, lợc đồ

-Vận dụng tốt sự lết hợp kênh hình và kênh chữ để khai thác kiến thức

B. Chuẩn bị

Bản đồ vùng Bắc Trung Bộ (kinh tế)

C.Hoạt động dạy và học

I.ổn định trật tự:

-Giáo viên chào học sinh, ổn định -Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số

II.Kiểm tra

?Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng?

?Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?

III.Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản ?Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp

của vùng?

TL:Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, gió Lào, .có ảnh h… ởng lớn tới sản xuất nông nghiệp.

GV: Cho HS quan sát H24.1 –SGK trang 86

?Nhận xét về bình quân lơng thực theo đầu ngời của vùng so với cả nớc?

TL:Bình quân lơng thực ít hơn cả nớc( vừa đủ ăn,

không có phần dôi d để xuất khẩu)

GV:Việc sản xuất lơng thực tập trung chủ yếu ở

Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh

IV.Tình hìn phát triển kinh tế 1,Nông nghiệp

-Bình quân lơng thực theo đàu ngời thấp hơn cả nớc

?Ngoài cây lơng thực có hạt , vùng còn phát triển những cây lơng thực nào ? ở đâu?

TL:

-Lac, vừng trồng nhiều ở vùng duyên hải…

-Cây ăn quả, cây cây công nghiệp vùng đồi gò phía… tây

?Chăn nuôi của vùng có sự phát triển nh thế nào?

TL:

-Nuôi bò theo đàn:vùng đồi gò phía tây

-Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản:vùng ven biển phía đông

?Ngoài ra vùng còn phát triển chơng trình nào?

TL:Chơng trình nông lâm kết hợp:trồng rừng, xây

dựng hệ thống hồ chứa nớc

?Xác định trên lợc đồ vùng nông lâm kết hợp?Nêu ý

nghĩa của việc trồng rừng?

TL:HS lên bảng xác định

-ý nghĩa pơhát triển kinh tế, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trờng

GV:cho HS quan sát H24,2 SGK trang 87

?Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?

TL:Từ năm 1995 đến 2005 giá trị sản xuất công

nghiệp tăng từ 3.705,2 lên 9.883,2 tỉ đồng

?quan sát H24.3 xác định vị trí các cơ sở khai thác

khoáng sản?

TL:HS xác định

?Nhận xét về công nghiệp khai thác và sản xuất vật

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÍ 9 (trọn bộ) (Trang 60 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w