1/ Nhà nớc sớm ban hành chính sách cụ thể về việc cho thuê đất hoặc có thể giao đất trong một thời gian dài để ổn định đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh yên tâm đầu t vốn kinh doanh.
Đơng nhiên mọi vấn đề xây dựng nhà máy, lắp đặt dây chuyền công nghệ có liên quan đến môi trờng, cảnh quan phải đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch và cho phép xây, làm đợc nh vậy chính là tạo môi trờng lành mạnh giúp các tổ chức tín dụng yên tâm đầu t hỗ trợ phát triển nền kinh tế ngoài quốc doanh.
2/ Ngân hàng nhà nớc sớm trình lên chính phủ và quốc hội về việc ban hành luật thế chấp tài sản và những văn bản hớng dẫn việc xác định quyền sở hữu tài sản, đặc biệt về nhà cửa, máy móc thiết bị và quyền sử dụng đất. Ngoài ra do thiếu môi trờng pháp lý an toàn đã khiến cho hoạt động tín dụng của ngân hàng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh luật thế chấp, Quốc hội cần tiếp tục cho ra đời một số đạo luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng nh luật thơng mại, luật bảo lãnh. Trên cơ sở đợc pháp luật ủng hộ, tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình.
3/ Nhà nớc phải có 1 quy định buộc các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng và công ty tài chính chịu sự giám sát của hệ thống kiểm toán quốc gia. Hơn nữa phải có công ty chuyên trách kiểm toán riêng cho ngành ngân hàng. Kết quả kiểm toán nhất thiết phải đợc thông báo công khai trên các ph- ơng tiện thông tin đại chúng và phải chịu trách nhiệm về kết quả công bố đó.
4/ Cần có các công ty dịch vụ đánh giá tài sản thế chấp vốn vay. Công ty dịch vụ đánh giá tài sản hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất về việc đánh giá sai tài sản thế chấp. Việc này ta mới có công chứng xác nhận quyền ở hữu của chủ tài sản mà thôi.
5/ Tại quy định 198/QĐ - NH4 ngày 19/6/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và các văn bản hớng dẫn của Tổng giám đốc các ngân hàng th- ơng mại đều quy định một trong các điều kiện cho vay vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là phải tuân thủ chế độ kế toán thống kê của Nhà nớc. Tuy
nhiên qua thực tế thanh tra kiểm tra của các cấp, các ngành đều tổng kết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha chấp hành nghiêm túc. Điều này thể hiện rõ nhất qua thu nhập phản ánh tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều thấy rõ có lãi song thông tin ngành thuế hoặc ngợc lại hoặc kêu lỗ không có nguồn để nộp thuế đây là nghịch lý khó chấp nhận nên theo tôi thanh tra ngân hàng Nhà nớc kết hợp với bộ Tài chính có biện pháp chặt chẽ để buộc các doanh nghiệp này tuân theo đúng chế độ hoạch toán kiểm toán của nhà nớc tạo điều kiện cho các tổ chức thu thập đợc rủi ro tín dụng đối với thành phần kinh tế này.
Trên đây là một số kiến nghị, theo tôi là cần thiết nhằm hoàn thiện các biện pháp bảo đảm an toàn và hạn chế khi rủi ro tín dụng trên cơ sở đó tăng cờng tín dụng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Phần kết luận
Kinh nghiệm các quốc gia cho thấy kinh tế ngoài quốc doanh là một môi trờng đầu t mang hiệu quả cao. Song nó lại là ngành chứa đựng nhiều rủi ro nhất.
Trên đây là toàn bộ các vấn đề tình hình thực hiện các biện pháp an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thơng Đống Đa.
Trên cơ sở những biện pháp đã thực hiện cùng với những định hớng và giải pháp mới sẽ giúp cho các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Công thơng Đống Đa nói riêng sẽ có những kế hoạch kịp thời, những chuyển biến tích cực trong công tác đầu t tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh gắn với an toàn tín dụng, hạn chế rủi ro, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và xã hội . Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng, Quốc hội đã đề ra.
Tài liệu tham khảo
1/ Ngân hàng thơng mại.
Edward. W.Reed và Edwrdk.Gill. Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.
2/ Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
3/ Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng tài chính. Edwrds. Mishkin.
NXB Khoa học và Kỹ thuật HN 1997.
4/ Những vấn đề cơ bản về tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng trong bớc đầu đổ mới ở Việt Nam.
Cao Sỹ Khiêm - Viện khoa học Ngân hàng 1996. 5/ Phân tích tài chính doanh nghiệp.
6/ Doanh nghiệp nhỏ Việt Nam.
7/ Các tạp chí nghiên cứu kinh tế các năm 2000, 2001 và đầu năm 2002. 8/ Tạp chí Ngân hàng các năm 2000, 2001 và các số đầu năm 2002. 9/ Báo cáo tổng kết năm của Ngân hàng công thơng Đống Đa.
10/ Các văn bản pháp quy và các quy định có liên quan đến hoạt động ngân hàng của ngân hàng nhà nớc và ngân hàng công thơng Việt Nam.