Phơng hớng, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 (Trang 43 - 46)

I. Phơng hớng, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ công mỹ nghệ

Trớc tầm quan trọng của việc xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Nhà nớc ta đã đặt ra phơng hớng mục tiêu cho các nhóm hàng thủ công truyền thống xuất khẩu trong những năm tới.

Biểu 14: Phơng hớng mục tiê xuất khẩu trong thời gian tới

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Năm 2001-2005 Tỷ trọng (%) Năm 2006-2010 Tỷ trọng (%) Đồ gỗ gia dụng 350-400 38,9-40 700-800 38,8-40 Đồ gỗ mỹ nghệ 120-150 13,3-15 240-300 13-15 Gốm sứ mỹ nghệ 250-300 27,7-30 500-600 27,8-30

Mây tre đan 60-80 6,7-8 120-160 6,6-8

Thảm các loại 20-25 2,2-2,5 40-50 2,2-2,5

Thêu ren thổ cẩm 20-25 2,2-2,5 40-50 2,2-2,5

Các loại khác 20-30 2,2-3 40-60 2,2-3

Tổng cộng 900-1000 100 1800-2000 100

Nguồn: Bộ Thơng mại

Với mục tiêu phấn đấu đạt kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào năm 2000 từ 300-350 triệu USD (nếu không kể đồ gỗ gia dụng thì chỉ khoảng 180-220 triệu USD). Đến năm 2003 mục tiêu đặt ra là 400-580 Triệu USD, tốc độ tăng trởng bình quân 5 năm 2001 – 2005 vào khoảng 25%/ năm (nếu tốc độ tăng trởng bình quân năm 20% thì năm 2005 đạt kim ngạch khoảng 780-800 triệu USD, nếu tốc độ 15%/năm thì sau 5 năm tăng kim ngạch lên gấp đôi tức năm 2010 kim ngạch đạt 1800-2000 triệu USD. Trong lịch sử phát triển xuất khẩu ở npớc ta tốc độ tăng trởng xuất khẩu trong năm khoảng 2,5-3 lần là hiện thực.

Định hớng và xác định hớng mục tiêu phấn đấu có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu đặt mục tiêu 900 – 1000 triệu USD vào năm 2005 thì coi nh ta có thêm 4 triệu tấn gạo xuất khẩu. Để có 4 triệu tấn gạo xuất khẩu nh hiện nay nhà nớc ta đã phải đầu t rất lớn trong các khâu mở rộng diện tích canh tác, thuỷ lợi, giống,phân bón...Vì vậy để đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng truyền thống này đạt kim ngạch tơng đơng với xuất khẩu 4 triệu tấn gạo. Nhà nớc phải đầu t một mức độ nhất định nào đó thì cũng là điều rất thoả đáng.

Phơng hớng mục tiêu là rất quan trọng,nhng có nhiều yếu tố quyết định đến yếu tố thành công trong đó các chính sách và biện pháp của nhà nớc cũng nh các giải pháp của các đơn vị sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu không nằm ngoài các yếu tố đó.

Định hớng phát triển theo vùng và lãnh thổ

Vùng 1: Vùng Đồng Bằng Nam Bộ và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tập trung vào các tỉnh thành:Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Tháp...lấy Thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm.Dự kiến sản lợng chiếm 40- 50% toàn ngành.

Vùng 2:Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và một số tỉnh phụ cận gồm:Hà Nội, Hà Tây, Hải Dong,Hng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định,Hà Nam,Phú Thọ,Phú Yên lấy Hà Nội làm trung tâm.Dự kiến sản lợng chiếm 30-40% toàn ngành.

Vùng 3: Vùng Duyên Hải Miền Trung và một số tỉnh khu 4 cũ gồm: Đà Nẵng,Quảng Nam, Thừa Thiên Huế lấy thành phố Đà Nẵng làm trung tâm.Dự kiến sản lợng chiếm 10% toàn ngành.

Định hớng cho đầu t công nghệ

Kết hợp hài hoà giữa đầu t chiều sâu, cải tạo và đầu t mở rộng mới, nhanh chóng thay thế những thiết bị và công nghệ lạc hậu, nâng cấp thiết bị còn có khả năng khai thác, bổ xung thiết bị mới để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Duy trì và củng cố phát triển quan hệ ngoại thơng với các thị trờng truyền thống, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trờng có tiềm năng và thị trờng khu vực. Từng bớc hội nhập thị trờng kinh tế khu vực AFTA và thị trờng kinh tế thế giới WTO.

Đối với thị trờng trong nớc, đáp ứng nhu cầu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, với chất lợng cao giá thành hạ, đa dạng hoá mặt hàng, đáp ứng thị hiếu và phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp nhân dân.

Định hớng về phát triển nguyên liệu

Phát triển vùng nguyên liệu để chủ động về nguyên liệu và quá trình sử lý nguyên liệu cần chú trọng từ đó hạ giá thành sản phẩm và thu hẹp nhập khẩu nguyên liệu.

Định hớng về đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật

Phát triển hình thức và cấp đào tạo để tăng số lợng cán bộ, công nhân kỹ thuật.

Định hớng phát triển về mặt hàng chủ lực

Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất đa dạng và phong phú cần có chính sách đầu t sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực- những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn và thu đợc nguồn ngoại tệ cao đồng thời giải quyết phần lớn số lao động d thừa nh hàng gốm sứ,mây tre đan, thêu ren thổ cẩm,đồ gỗ gia dụng,gỗ mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w