Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu(HTXK):

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ (Trang 54 - 60)

I. các giải pháp từ phía nhà nớc

4. thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu(HTXK):

Mục tiêu chính của quỹ HTXK là trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu nhng không có điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng do không có tài sản thế chấp.Quỹ HTXK sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay,cung cấp các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu để các doanh nghiệp đầu t công nghệ hiện đại và đảm bảo vốn lu động.

II.giải pháp từ phía doanh nghiệp:

1. giải pháp về vốn :

Thực tiễn cho thấy Mỹ thờng không đặt hàng đơn lẻ,mà một đơn đặt hàng của Mỹ có thể lên tới hàng trăm triệu sản phẩm mà thời gian cung ứng lại nhanh.Do vậy để đáp ứng đợc thị trờng Mỹ thì doanh nghiệp phải có năng lực sản xuất lớn,nhng trên thực tế hiện nay quy mô sản xuất của các doanh nghiệp VN còn quá nhỏ,sản xuất còn phân tán theo vùng và sản xuất thủ công là chính nên giá thành còn cao,chất lợng còn cha đồng đều và sức cạnh tranh kém.

Để có năng lực sản xuất lớn thì phải có vốn,điều này có thể thực hiện đợc thông qua việc thành lập các tập đoàn công ty lớn hoặc liên kết các công ty nhỏ lại.Mặt khác có thể dựa vào vốn của các ngân hàng trong và ngoài nớc,các tổ chức tài chính,các nguồn viện trợ,các khoản vay ngắn,trung và dài hạn,các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc tiếp cận thị trờng chứng khoán.Kinh doanh càng phát triển sẽ tích luỹ đợc nhiều vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng đầu t chiều sâu,mở rộng sản xuất kinh doanh.

2. nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá :

*Một trong những điểm yếu cảu hàng hoá VN hiện nay là hàm lợng chế biến thấp , chẳng hạn nh hàng nông sản dới dạng thô của VN hiện nay chiếm 70-80% hàng xuất khẩu, trong khi đó tỷ lệ này ở các nớc ASEAN là 50%.Chính vì vậy,đẩy mạnh đầu t vào công nghệ chế biến là yêu cầu cấp thiết hiện nay,nó chẳng những làm giá trị gia tăng,thuận tiện vận chuyển đờng xa đáp ứng nhu cầu khách hàng mà còn góp phần tăng khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu vào Mỹ vốn đa phần đợc chế biến tốt.

*Mỹ là một thị trờng rộng lớn nhng có vị thế đại lý xa hơn VN,do vậy muốn đa hàng VN vào Mỹ,đặc biệt là hàng nông,thuỷ sản thì cần đầu t vào

công tác bảo quản và vận chuyển hàng,chẳng hạn nh;Các loại tàu và kho lạnh,container chuyên dụng ...Các biện pháp để giảm cớc phí nh:sơ chế,xây dựng cảng trung tuyển ...

Ngoài ra,những biện pháp nh:Đa dạng mẫu mã,cải tiến bao bì cũng không kém phần quan trọng làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá VN xuất khẩu sang Mỹ.

3. chủ động cộng tác thi tr ờng,thông tin ,tiếp thị:

Các doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác thông tin,trực tiếp tiếp xúc với thị trờng thông qua Hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm,đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt nhu cầu của thị trờng.

Việc tham gia các hội chợ triển lãm, nhất là ở nớc ngoài có thể gặp khó khăn về kinh tế do giá thuê gian hàng đắt.Vì vậy doanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt thông tin của Thơng vụ VN tại nớc sở tại hoặc Cục Xúc tiến thơng mại thuộc Bộ thơng mại hoặc mạng Iternet để từ đó có thể có đợc các thông tin cập nhật và cần thiết.

Hiện nay xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ có thể thông qua con đờng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại lý ở Mỹ. Lời khuyên đối với các doanh nghiệp VN là nên sử dụng cách thứ hai vì xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh,có hiểu biết cặn kẽ về thị trờng Mỹ,hơn nữa sẽ phải có trách nhiệm rất lớn với ngời tiêu dùng.Việc sử dụng đại lý sẽ khắc phục đợc những vấn đề trên nhng về lâu về dài, nếu ta muốn kiểm soát toàn bộ quá trình xuất khẩu, thiết lập đợc quan hệ trực tiếp với mạng lới tiêu thụ và ngời tiêu dùng thì bắt buộc phải xuất khẩu trực tiếp.

4. nâng cao trình độ quản lý,chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp VN:

Đây là vấn đề chẳng mới mẻ gì.Đội ngũ cán bộ của ta vừa thiếu lại vừa yếu,cả về kiến thức,kinh nghiệm,ngoại ngữ. Do vậy khi hợp tác với Mỹ cần chú trọng vào :

*Đào tạo cán bộ có đủ năng lực hoạch định và thực hiện chính sách . *Đào tạo cán bộ trình độ đàm phán quốc tế .

*Đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn cán bộ nắm bắt kịp thời các Hiệp Ước quốc tế, luật lệ và chính sách thơng mại Mỹ, vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh quốc tế.

*Đào tạo về ngoại ngữ nhất là tiếng Anh để cán bộ có đủ khả năng giao dịch quốc tế.

Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải thờng xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề để có thể sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất ra sản phẩm có chất l- ợng cao, giá thành hạ để có thể cạnh tranh tốt trên thị trờng Mỹ.

Tóm lại, để chuẩn bị thực hiện HĐTM Việt-Mỹ đồi hỏi sự quan tâm của tất cả các bên liên quan, từ các Bộ, ngành cho đến các doanh nghiệp và càng chẩn bị kỹ càng bao nhiêu thì ta càng chủ động bấy nhiêu trong đó nhận những cơ hội và thách thức khi Hiệp định có hiệu lực.

Kết luận

Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ là một kết quả khách quan tất yếu phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay. Đó là kết quả của một quá trình đàm phán lâu dài và kiên trì trong quá trình đó VN nhận đợc lợi ích và nhận thấy sự cần thiết phải áp dụng hệ thống thơng mại dựa vào WTO, Mỹ nhận thức đợc là VN cần có thời gian để đáp dụng hệ thống đó.

Với nội dung rất đầy đủ và chi tiết, HĐTM thực sự là một công cụ để điều hành quá trình kinh doanh giữa hai bên trên cơ sở luật định quốc tế. HĐTM có hiệu lực sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nớc, nhất là đối với VN, một nớc có nhiều tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng rộng lớn này mà mấy năm qua ta không có cơ hội để thực hiện đợc. Tuy nhiên, làm thế nào để thâm nhập đợc một cách có hiệu quả thì đó là cả một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng từ cả hai phía. Chính Phủ và các doanh nghiệp cần có những tính toán kỹ lỡng, có sự chuẩn bị chu đáo thì mới thành công.

Trong thời gian này các doanh nghiệp VN cần cố gắng tiếp tục tìm hiểu ,chuẩn bị thật kỹ để bớc vào một cuộc đọ sức mới mà các đối thủ nặng ký hơn ta nhiều cả về kinh tế lẫn kinh nghiệm trong xuất khẩu hàng hoá vào thị tr- ờng Mỹ nh Trung Quốc, các nớc Nam Mỹ, NICS, ASEAN.

Tài liệu tham khảo

1 Hiệp định giữa hợp chủng quốc Hoa Kỳ và cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam về quan hệ thơng mại .

2 Matthew J.McConkey- Nhập khẩu vào Mỹ, tháng 1/2001.

3 Emiko Fukase và Will Martin- ảnh hởng của việc Mỹ cấp chế độ tối huệ quốc cho Việt nam .

4 PGS. TS. Nguyễn Thị Mơ - Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt nam sang thị trờng Hoa Kỳ, những yếu kém, Phòng Thơng Mại và Công nghiệp VN, tháng 9/2001 .

5 PGS. TS. Hoàng Thị Chỉnh, Hiệp định Thơng mại Việt –Mỹ, những hiểu biết căn bản tạp chí phát triển kinh tế số 126 tháng t năm 2001 .

6 TS. Vũ Chí Lộc, tại sao Mỹ muốn ký hiệp định thơng mại với VN, những vấn đề kinh tế ngoại thơng số 1/2000 .

7 Phạm Hồng Tiến, Chính sách thơng mại đợc điều chỉnh của Mỹ trong những năm 90 và quan hệ thơng mại Việt – Mỹ , Viện kinh tế thế giới .

8 Đặng Kim Sơn và Phạm Quang Diệu , tác động của Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đến ngành công nghiệp VN , tạp chí nghiên cứu kinh tế số 277 tháng 6/2001 .

9 TS. Đỗ Đức Định, quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoá đến nay, những vấn đề kinh tế số 4 năm 2000 .

10 Những vấn đề kinh tế ngoại thơng số 2 năm 2000, từ trang 79 – 86 , các quy định trên thị trờng Mỹ .

11 Một số chính sách của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu, tuần tin Công nghiệp và Thơng mại số 4 – 5 , trang 11 – 12 .

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w