II. Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam và vấn đề đặt ra đố
3. Giải pháp đối với một số mặt hàng cụ thể
3.1. Hàng dệt may
a1). Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm
Nâng cao chất lợng và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm thông qua việc nâng cao tay nghề công nhân, có chính sách u đãi để giữ công nhân giỏi. Tiếp tục đầu t để đổi mới trang thiết bị, máy móc hiện đại. Tạo những thơng hiệu sản phẩm có uy tín, chú ý đến chất liệu làm ra sản phẩm may phù hợp với thị hiếu cũng nh thẩm mỹ của ngời tiêu dùng Mỹ, đầu t thoả đáng vào công nghệ bao bì cho sản phẩm dệt may. Thiết kế bao bì phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế (ghi rõ bằng tiếng Anh xuất xứ, có ghi mã vạch) và bao bì phải đảm bảo gọn gàng để giảm chi phí nâng cao chất lợng bao bì. Chú ý đến tính độc đáo của sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan ren, v.v... đồng thời chú ý đến chất liệu làm ra sản phẩm may phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ.
a2). Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may
Vì hàng may Việt Nam cha có thơng hiệu có tiếng trên thế giới nên việc tiếp tục duy trì chính sách định giá thấp để thoả mãn thị trờng bình dân của Mỹ. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp Việt Nam cần:
• Có chính sách khuyến khích nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí nhân công trên một đơn vị sản phẩm
• Xây dựng tiêu chuẩn quản trị ISO 9000 trong các xí nghiệp may và hợp lý hoá quy trình sản xuất góp phần giảm đợc sản phẩm hỏng.
• Liên kết với các hãng nớc ngoài để sử dụng thơng hiệu sản phẩm của họ, điều này cho phép định giá sản phẩm cao nhng vẫn mang tính cạnh tranh so với giá của các hãng gốc sản xuất.
• Tìm kiếm nguyên liệu trong nớc, kể cả nguyên liệu từ các nớc từ các doanh nghiệp có vốn đầu t FDI và doanh nghiệp KCX để giảm giá thành sản phẩm.
a3). Đảm bảo thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đúng thời hạn quy định
Đơn hàng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ thờng có giá trị lớn nên các doanh nghiệp của Việt Nam phải có lợng hàng lớn để kịp thời cung ứng thực hiện hợp đồng. Số lợng hàng lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên bản thân từng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khó lòng đảm đơng nổi. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả năng hợp tác với nhau, cùng đầu t trang thiết bị chuyên dùng một cách đồng bộ để có thể sản xuất những lô hàng có tiêu chuẩn giống nhau nhằm thực hiện đơn hàng lớn từ nớc bạn.
Đồng thời, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tích cực tăng cờng hoạt động hơn nữa, từng bớc góp phần khắc phục những điểm yếu hiện nay của ngành dệt may. Mặt khác, là đại diện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đến lĩnh vực dệt may nh Hiệp hội Dệt May ASEAN, Diễn đàn ngành Dệt May vùng Châu á
Thái Bình Dơng để trao đổi thông tin về thị trờng, về nhu cầu thị hiếu, chính sách và truyền đạt những kiến nghị của ngành dệt may trong nớc đối với khu vực và quốc tế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong quá trình kinh doanh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói riêng.
a4). Các biện pháp đ a nhanh sản phẩm may thâm nhập thị tr ờng Mỹ.
Theo quy định của Luật Thơng mại Mỹ, Hiệp định song phơng về hàng Dệt may giữa Mỹ với nớc xuất khầu nh sau: Mức hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ sẽ đợc xác định trên cơ sở trị giá hoặc khối lợng hàng dệt đã đa vào thị trờng Mỹ ở thời điểm đàm phán.
Thờng thì khi khối lợng hàng dệt đa vào Mỹ đạt 100.000 tá sản phẩm thì Hải quan của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lợng này tăng lên đến 200.000 tá sản phẩm thì phía Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Vì vậy ngành dệt may Việt Nam phải cố gắng xâm nhập thị trờng Mỹ càng nhanh càng tốt ngay trong một vài năm đầu Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Trên có sở đó để đẩy mạnh đợc xuất khẩu hàng may các doanh nghiệp Việt Nam cần:
• Trong thời gian đầu vẫn duy trì gia công bán và phân phối qua trung gian để đa hàng vào Mỹ.
- Nhận gia công cho các công ty của Hàn quốc, Đài Loan, Hông Kông để qua học đa hàng vào thị trờng Mỹ.
- Nhận gia công cho các hãng may lớn ở Mỹ.
- Xuất khẩu sản phẩm sang các thị trờng trung gian để sau đó các doanh nghiệp nớc này đa sản phẩm vào thị trờng Mỹ.
• Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ: Khác với thị trờng EU và Nhật Bản, các doanh nghiệp Mỹ ít sử dụng phơng thức đặt hàng gia công may sản phẩm, mà họ thờng áp dụng phơng thức mua đứt bán đoạn. Nên vấn đề ở đây là doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải:
- Tìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động Marketing.
- Đầu t vào công nghệ thiết kế thời trang, tạo ra những sản phẩm may có mẫu mã phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ.
- Đăng ký nhãn hiệu bản quyền từng bớc tạo lập thơng hiệu có uy tín.
- Cải thiện môi trờng đầu t để khuyến khích đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành sản xuất nguyên liệu phục vụ may xuất khẩu và xuất khẩu sản phẩm may sang thị trờng Mỹ.
- Nhà nớc cần có một cơ chế tài chính hỗ trợ sự phát triển của ngành dệt may, vì xuất khẩu trực tiếp cần nhiều vốn hơn rất nhiều so với xuất khẩu gia công.
• Tạo lập mối quan hệ công chúng: các doanh nghiệp lớn của Việt Nam có thể tạo lập thông qua mối quan hệ tốt đẹp đã có với các hãng may và tập đoàn quốc tế nổi tiếng để giới thiệu với công chúng Mỹ về sản phẩm may mặc Việt Nam. Ngoài ra có thể tạo liên kết với thơng nhân Việt kiều Mỹ để tạo lập từng b- ớc quan hệ với thị trờng Mỹ.
• Thiết lập các đại lý bán hàng ở Mỹ: Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm các đại lý có uy tín và có chế độ hoa hồng thoả đáng để khuyến khích bán hàng ở đại lý. Trên thị trờng Mỹ, cộng đồng ngời Việt, kể cả ngời Việt gốc Hoa ở Mỹ là những kênh quan trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý thâm nhập thị trờng Mỹ trớc hết thông qua các khu chợ, siêu thị và chợ nơi có cộng đồng ngời Việt sinh sống.
a5). Hỗ trợ xúc tiến th ơng mại cho các doanh nghiệp ngành may
Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may vốn có quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn còn hạn hẹp dới các hình thức khác nhau nh tổ chức các đoàn thơng mại qua lại nhau, các chuyến đi khảo sát thị trờng, xây dựng các trang web, tham quan triển lãm hội chợ, v.v... Ngoài ra nhà nớc nên thành lập trung tâm thơng mại, siêu thị thời trang dệt may hoặc trung tâm kinh tế may để cung cấp những thông tin về cơ hội gia công, mua bán hàng may ở các khu vực thị tr ờng thế giới, đặc biệt là thị trờng Mỹ; cung cấp những mẫu mốt thời trang cho các doanh nghiệp; môi giới thuê mớn mua bán máy móc, trang thiết bị ngành may; t vấn kỹ thuật, thủ tục hải quan, v.v... cho các doanh nghiệp ngành may.
3.2. Hàng thuỷ sản
Mặc dù đợc hởng mức thuế phi MFN chênh lệch không lớn so với mức thuế MFN và luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam sang Mỹ (có kim ngạch lớn nhất năm 2000 với 242,9 triệu USD), xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn cha tận dụng hết lợi thế của mình. Ngay cả khi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, thì xuất khẩu thủy sản cũng khó phát huy hết tiềm năng nếu ngành thủy sản không thực hiện những biện pháp thiết thực, mà cụ thể là:
Thứ nhất, cần phải tăng cờng đầu t và nâng cao năng lực quản lý việc đánh bắt cá xa bờ và nuôi trồng thủy sản để một mặt đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, mặt khác đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
Trớc tình hình nguồn tài nguyên ven bờ đã cạn kiệt do khai thác quá công suất trong thời gian qua cho nên chủ trơng tăng sản lợng khai thác đánh bắt xa bờ là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lựa chọn những loại thủy sản mới đa và xuất khẩu. Bên cạnh đánh bắt xa bờ, một lợi thế so sánh khác của Việt Nam để tham gia thơng mại quốc tế thời gian tới là đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, để có thể giải quyết đợc những vấn đề liên quan đến vốn, diện tích, kỹ thuật nuôi trồng nh giống, thức ăn và những ràng buộc về môi trờng sinh thái ngành thủy sản chắc chắn rất cần tới sự trợ giúp của Nhà nớc và cộng đồng quốc tế.
Thứ hai, giá hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nhìn chung là vẫn thấp, chỉ bằng 70% mức giá cùng loại của Thái Lan và Indonesia nhng vẫn không cạnh tranh đợc với hàng từ các nớc xuất khẩu khác. Sở dĩ nh vậy là do kỹ thuật chế biến hàng thủy sản Việt Nam còn hạn chế. Để khắc phục điểm bất lợi này, cần phải tăng cờng hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nớc ngoài trong việc chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.
Việc gia nhập Hiệp hội Nghề cá các nớc Đông Nam á cũng nh gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới AFTA, APEC sẽ mở ra cho Việt Nam những cơ hội vô cùng to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ đánh bắt, chế biến và nuôi trồng thủy sản, cũng nh học hỏi những kinh nghiệm trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật của các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia, Philippines, là những nớc chế biến thủy sản khá tiên tiến và có sản phẩm thủy sản đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.
Thứ ba, song song với việc phấn đấu giảm giá thành sản phẩm để có u thế trong cạnh tranh quốc tế thì vấn đề đảm bảo về mặt chất lợng và an toàn vệ
sinh hàng thực phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam nói chung, và hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói riêng. Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Phân tích các nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu) là yêu cầu bắt buộc đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất sang thị trờng Mỹ. Để chiếm lĩnh thị trờng Mỹ, thì không còn cách nào khác ngoài việc các doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng thủy sản Việt Nam phải tranh thủ sự trợ giúp về mặt kỹ thuật, tài chính của Nhà nớc và quốc tế để đạt chất lợng theo tiêu chuẩn HACCP.
Thứ t, Bộ Thuỷ sản nên mở trang Web nhằm: giới thiệu tiềm năng thuỷ sản Việt Nam; phổ biến giới thiệu giống; nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản; giới thiệu thị trờng trong đó giới thiệu về thị trờng Mỹ nh nhu cầu thị hiếu, khách hàng, quy định kỹ thuật với thuỷ sản nhập khẩu, thuế nhập khẩu đối với từng loại thuỷ sản, v.v…
Cuối cùng, do thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lợc sang thị trờng Mỹ cho nên để giúp các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thủy sản xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Mỹ, Nhà nớc cần tăng cờng các biện pháp khuyến khích xuất khẩu thủy sản. Chẳng hạn, có chính sách hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật cho các doanh nghiệp Việt Nam nh tài trợ xuất khẩu thủy sản và thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu thủy sản, quỹ tín dụng, v.v...
3.3. Mặt hàng giày dép
Với việc Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực thì nhiều loại giày dép nhập khẩu từ Việt Nam có mức thuế giảm và do đó khả năng cạnh tranh hàng Việt Nam sẽ cao hơn.
Có thể nói rằng trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã thành công trên thị trờng thế giới và có những thơng hiệu nổi tiếng trong khu vực nh: Biti’s, Bita’s, Vinagiày những mặt hàng này đã bắt đầu thâm…
giày nổi tiếng thế giới nh Reebok, Adidas, Nike đang hoạt động tại Việt Nam…
thu hút hàng vạn công nhân, và đây chính là cơ sở và là cơ hội để đa hàng hoá vào Mỹ bằng chính sách đa dạng hóa sản phẩm.
Tuy nhiên một vài yếu kém lộ rõ trong ngành công nghiệp giày dép của Việt Nam. Cụ thể là nguyên liệu giày dép hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam không thể tự sản xuất đợc nguyên liệu dày dép do đó làm cho giá thành giày dép của Việt Nam cao và nếu Mỹ dành cho Việt Nam hởng chế độ thuế quan u đãi phổ cập (GSP) thì giày dép Việt Nam khó đợc hởng vì không đạt tiêu chuẩn về xuất xứ. Bên cạnh đó đa số giày dép đa vào thị trờng Mỹ hiện nay đều qua các nhà phân phối nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, vì vậy mặc dù xuất khẩu mặt hàng này là một trong những mặt hàng có giá trị lớn nhất trong số sản phẩm đa vào Mỹ nhng các công ty giày Việt Nam cha biết nhiều về thị trờng Mỹ. Một khó khăn nữa đối với các công ty giày của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là các mặt hàng của các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với các sản phẩm của Trung Quốc chiếm đến gần 50% thị phần giày dép của Mỹ. Ngoài ra, các xí nghiệp xuất khẩu giày dép của Trung Quốc cũng gần nh chiếm tuyệt đối thị trờng giày dép của các tầng lớp dân c có mức thu nhập trung bình và thấp của nớc Mỹ trớc Việt Nam 10 năm.
Trớc những khó khăn thách thức cũng nh những thuận lợi do Hiệp định Thơng mại song phơng mang lại đối với mặt hàng giày dép của Việt Nam, Việt Nam cần phải có:
a1). Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất l ợng
• Hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ và trang thiết bị hiện đại để sản xuất những mặt hàng phù hợp với thị hiếu ng- ời dân Mỹ.
• Có những chính sách thu hút đầu t nớc ngoài vào sản xuất giày dép xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói riêng và thị trờng thế giới nói chung.
• Củng cố và phát triển những thơng hiệu giày dép có uy tín trên thị trờng quốc tế, đặc biệt là trên thị trờng Mỹ.
a2). Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá
• Xây dựng chiến lợc đầu t và hỗ trợ đầu t vào công nghệ thuộc da và sản xuất da giả để chủ động nguồn nguyên liệu và giảm chi phí sản xuất, không phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
• Nâng cao tay nghề công nhân, nâng cao năng suất lao động.
• Khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 ở các xí nghiệp có sản xuất giày dép.
• Chủ động xuất khẩu trực tiếp vào thị trờng Mỹ không thông qua các nhà phân phối nớc ngoài sẽ góp phần làm giảm chi phí, hơn nữa tạo đợc uy tín trên thị trờng Mỹ đối với những mặt hàng xuất khẩu trực tiếp.
3.4. Hàng nông sản
Tuy ngành hàng nông sản đã có một số mặt hàng đợc thị trờng Mỹ chấp nhận,