Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng bảo đảm an toàn vốn và hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu tín dụng tại ngân hàng công thương ba đình (Trang 60 - 62)

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta

3.2.3. Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng bảo đảm an toàn vốn và hạn chế rủi ro.

và hạn chế rủi ro.

Chất lợng tín dụng ngân hàng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của hoạt động ngân hàng.

Song hiện nay chất lợng tín dụng ngân hàng ở nớc ta đang là vấn đề đặc biệt quan tâm của nhiều ngời. Đó là tình trạng nợ quá hạn và rủi ro tín dụng phát sinh ngày càng tăng, Mặc dù thời gian qua một số ngân hàng th- ơng mại đã thực hiện những biện pháp bảo đảm an toàn vốn vay và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín đụng nh:

- Ban hành một số cơ chế tín dụng với điều kiện cho vay chặt chẽ hơn. - Thành lập một hội đồng tín dụng, xem xét lại việc phân cấp uỷ quyền xét duyệt cho vay.

- Ban hành chính sách khách hàng, phân loại khách hàng khi cho vay, quy định khách hàng chỉ đợc vay ở một ngân hàng,

- Thực hiện biện pháp đồng tài trợ.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát, thông tin rủi ro, nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bố công nhân viên ngân hàng.

Nhìn chung chất lợng tín dụng cha đợc nâng lên, nhất là từ đầu năm 2000 tới nay tình trạng nợ qua hạn phát sinh ngày một tăng. Do đó, việc nghiên cứu và kiến nghị các giải pháp để nâng chất lợng tín dụng ở nớc ta hiện nay là một vấn đề hết sức cấp bách. Dới đây chúng tôi xin nêu lên một số giải pháp chủ yếu qua thực tiễn hoạt động trong ngành ngân hàng và kinh nghiệm cho vay DNVVN ở ngân hàng Bangkok (Thái Lan):

1. Tăng cờng các biện pháp quản lý tín dụng, trớc hết cần nâng chất lợng thẩm định khi cho vay, chú trọng thẩm định các điều kiện vay vốn, t cách ngời vay, thẩm định tính khả thi của dự án nhất là thẩm định kỹ về ph-

ơng diện thị trờng, hợp đồng mua, bán, khả năng thanh toán của ngời mua hàng.

Khi giải quyết một món vay không nên coi tài sản thế chấp là điều kiện tiên quyết xét duyệt cho vay, vấn đề cơ bản là khả năng tài chính của ngời vay, tính khả thi của dự án. Nếu tài sản thế chấp đầy đủ, bảo đảm tính pháp lý, gấp nhiều lần số tiền cho vay nhng dự án cho vay không chắc chắn, khả năng hoàn trả từ hiệu quả của món vay không đảm bảo thì cần phải xem xét kỹ.

Khi cho vay phải chấp hành đúng cơ chế, quy chế, chấp hành đúng qui trình cho vay. Đặc biệt chú ý tính pháp lý của tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp nhất thiết phải thông qua công chứng, qua UBND quận, huyện, ph- ờng, xã xác nhận.

Tăng cờng kiểm tra sử dụng vốn vay để ngăn ngừa tình trạng ngời vay sử dụng vốn vay sai mục đích nh lấy vốn lu động ra sử dụng cho xây dựng cơ bản. Quy định thời hạn cho vay phải sát, phân ra từng thời hạn ngắn để thu nợ.

2. Từng bớc tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo điều hành trực tiếp.

Đội ngũ cán bộ tín dụng ngày nay chủ yếu đợc đào tạo trong thời kỳ bao cấp, kiến thức và năng lực nhất là sự hiểu biết về kinh tế thị trờng về các nghiệp vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế, do đó việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng nhất là vấn đề bức xúc hiện nay.

Cần ban hành ngay qui chế cán bộ tín dụng. Quy địng rõ tiêu chuẩn của từng chức danh cán bộ tín dung, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phải đợc xác định một cách rõ ràng. Ai không đủ năng lực và phẩm chất thì nhất thiết không nên để họ tiếp tục làm cán bộ tín dụng nữa.

3. Nâng cao chất lợng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro.

Hiện nay ngân hàng Nhà nớc có hệ thống các trung tâm phòng ngừa rủi ro, các ngân hàng thơng mại đều có phòng chuyên trách thông tin phòng ngừa rủi ro, đáp ứng đợc một phần những thông tin về khách hàng, về hoạt động của thị trờng tín dụng, có tác dụng tốt cho việc nâng cao chất lợng tín

dụng, bảo đảm an toàn vốn. Song việc thông tin còn chậm, cha đầy đủ, hình thức còn đơn điệu. Thời gian tới cần phải có những hình thức thông tin nhanh, đầy đủ và kịp thời hơn. Thông tin khách hàng vay vốn các ngân hàng trên địa bàn là cần thiết nhất để bảo đảm một khách hàng không đợc vay vốn ở nhiều ngân hàng.

4. Tăng cờng kiểm tra giám sát khách hàng vay vốn theo dõi rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản vay:

Công tác kiểm tra và giám sát có thể tiến hành theo hình thức:

- Kiểm tra thờng xuyên, đột xuất tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp, bảo quản tài sản thế chấp, cầm cố.

- Kiểm tra các thông tin thu thập đợc từ các nguồn khác nhau về khách hàng.

- Kiểm tra tình hình sử dụng tiền vay, đôn đốc các khách hàng trả nợ các khoản gốc và lãi đến hạn.

Thông qua các hình thức kiểm tra nói trên, cho phép chúng ta phát hiện sớm những vụ việc tiêu cực để ngăn ngừa và xử lý kịp thời, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu tín dụng tại ngân hàng công thương ba đình (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w