Vai trò của ngời cho vay

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng Ngân hàng trong bước hội nhập và phát triển của Ngân hàng vào nền kinh tế thị trường (Trang 64 - 74)

I- Định hớng về thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro của Ngân hàng th ơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

1.Vai trò của ngời cho vay

Chất lợng một món vay bị giảm sút có thể do nhiều nguyên nhân, nhng trớc hết cán bộ phụ trách tín dụng vẫn phải chịu trách nhiệm nhất định về một khoản nợ tồi mà anh ta tiếp nhận hồ sơ phân tích, trình xin chấp nhận và tiếp tục giám sát trong suốt thời gian cho vay.

Khi xem xét một khoản xin vay, dù là khoản cho vay thơng mại hay cho vay tiêu dùng, cán bộ tín dụng vẫn phải đánh giá 4 yếu tố chính đợc liệt kê theo thứ tự theo tầm quan trọng nh sau:

- T cách của ngời xin vay

- Mục đích khoản vay

- Khả năng trả nợ

- Tài sản đảm bảo cho khoản vay

Có thể chia 4 yếu tố này thành 2 nhóm dữ liệu cần phân tích khi xem xét khoản xin vay:

1.1- Những dữ liệu hữu hình: (Những mặt định lợng trong phân tích tín dụng)

Nh phân tích các tỷ lệ tài chính từ các báo cáo tài chính, dự đoán thu chi tiền mặt, phân tích điều hoà vốn, phân tích độ nhạy cảm... Loại dữ liệu này luôn đợc xử lý trong hoạt động tín dụng của mọi ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội nói riêng. Trong thực tế, việc phân tích một dự án xin vay từ những dữ liệu hữu hình có một vị trí quan trọng khi ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng rất khó có thể nhận biết qua các khâu này.

Mục tiêu chính của việc phân tích tài chính là việc xác định khoản vay và ý muốn của ngời vay trong việc hoàn trả tiền vay phù hợp với các khoản nêu trong hợp đồng. Một ngân hàng cần phải dựa vào mức độ rủi ro có thể đợc chấp nhận với mức rủi ro có thể. Rõ ràng việc cho vay không thể chỉ hoàn toàn dựa vào danh tiếng và lịch sử của ngời vay.

Phân tích tình hình tài chính về căn bản giống nhau trong mọi Ngân hàng nhng giữa các chức năng khác nhau tại các Ngân hàng khác nhau, ngời ta lại nhấn mạnh chức năng này hay chức năng kia tuỳ thuộc vào đặc thù của từng ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, với đặc điểm là một Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhng lại hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho nên chức năng chủ yếu của Ngân hàng Hà Nội giống nh bất kỳ một Ngân hàng thơng mại nào. Do vậy, thông thờng thì nội dung phân tích bao gồm:

- Đánh giá khả năng bảo toàn vốn

- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

- Phân tích các bản báo cáo tài chính và kết quả tài chính

- Đánh giá tình hình trả nợ vay ngân hàng.

a- Đánh giá khả năng bảo toàn vốn

Bảo toàn vốn là điều kiện bắt buộc đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Nó đợc biểu hiện là sau mỗi một chu kỳ kinh doanh vốn vẫn đợc tái lập ít nhất bằng qui mô cũ để trang trải những chi phí bằng hoặc lớn hơn thời

điểm giá hiện tại. Đối với Ngân hàng việc xem xét khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp là một trong những việc hết sức cần thiết để có thể quyết định việc đầu t tín dụng.

Khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua hệ số bảo toàn vốn nh sau:

Số vốn doanh nghiệp hiện có

Hệ số bảo toàn vốn = --- Tổng số vốn của doanh nghiệp phải bảo toàn

Nếu hệ số bảo toàn vốn bằng 1 tức là doanh nghiệp có khả năng bảo toàn vốn, nếu hệ số lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đó không những có khả năng bảo toàn vốn mà còn có khả năng phát triển vốn. Ngợc lại, nếu hệ số bảo toàn vốn nhỏ hơn 1 thì lúc ấy chúng ta phải xét thêm hệ số khả năng an toàn.

Số vốn doanh nghiệp hiện có + Thu nhập Khả năng an toàn vốn = ---

Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn

b/Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

*/ Khả năng tự chủ về tài chính:

Khả năng tự cân đối về tài chính của doanh nghiệp để đáp ứng các khoản nợ phải trả. Khả năng tự chủ về tài chính đợc thể hiện qua hệ số tài trợ:

Số vốn doanh nghiệp hiện có Hệ số tài trợ = ---

Số vốn doanh nghiệp đang sử dụng

Trong đó nguồn vốn doanh nghiệp hiện có bao gồm: Nguồn vốn cố định, nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ doanh nghiệp, nguồn kinh phí, thu nhập cha phân phối. Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng gồm nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp , nguồn tín dụng, nguồn thanh toán.

Nếu một doanh nghiệp có hệ số tài trợ kỳ này lớn hơn hệ số tài trợ kỳ trớc và lớn hơn 0.5 là tốt. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu năm Cuối năm

Nguồn vốn hiện có 900 850

Tổng nguồn vốn doanh nghiệp hiện đang sử dụng 1000 1200 Vậy

Hệ số tài trợ đầu năm là: 900/1000= 0,9 Hệ số tài trợ cuối năm là 850/1200= 0,708

Đầu năm doanh nghiệp có khả năg tự chủ tài chính cao, cuối năm giảm 19,2% so với đầu năm do đó khả nămg đáp ứng các khoản nợ có giảm sút, nhìn chung doanh nghiệp vẫn có khả năng đáp ứng các khoản nợ. Nhng nếu doanh nghiệp để hệ số này dới 0,5 thì tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ rất xấu. Hệ số này càng nhỏ thì tình hình tài chính của doanh nghiệp càng tồi tệ và dễ đi đến vỡ nợ.

*/ Năng lực đi vay:

Năng lực đi vay là khả năng của một doanh nghiệp kêu gọi xin vay và đợc tính bằng công thức sau:

Nguồn vốn doanh nghiệp tự có Năng lực đi vay = ---

Nguồn vốn thờng xuyên

Một doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao (hệ số tài trợ lớn) thờng có năng lực đi vay lớn vì doanh nghiệp này có thể đáp ứng đợc các khoản nợ khi đến hạn thanh toán. Ngời ta đã tính rằng nếu doanh nghiệp có tỷ số này lớn hơn 2/3 thì doanh nghiệp có năng lực đi vay rất lớn. Ngợc lại nếu thông số nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp đạt mức bảo hoà của năng lực đi vay. Vì vậy đối với doanh nghiệp này thì Ngân hàng không đợc cho vay.

*/ Khả năng thanh toán:

Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán phản ánh tình tình của doanh nghiệp nên ta cần xem xét phân tích các chỉ tiêu: Khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán cuối cùng.

- Khả năng thanh toán chung:

Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khái quát tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Số tiền dùng để thanh toán

Trong đó: Số tiền dùng để thanh toán gồm vốn bằng tiền và các khoản có thể chuyển hoá thành tiền (các khoản phải thu, thành phẩm hàng hoá còn tồn kho). Số tiền doanh nghiệp phải thanh toán gồm các khoản phải trả ngời bán, ng- ời mua, các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, các khoản nợ ngân hàng và các tổ chức kinh tế, và các khoản phải trả khác.

Nếu hệ số khả năng thanh toán chung lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ khả năng thanh toán là bình thờng, khả quan.

Nếu doanh nghiệp để khả năng thanh toán nhỏ hơn 1 thể hiện doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ trong điều kiện không bình thờng, thực trạng của doanh nghiệp có vấn đề. Tuỳ thuộc vào mức độ của các khoản nợ không thanh toán đợc để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ỏ mức độ:

- Không đủ vốn bằng tiền để thanh toán ngay các khoản nợ ( tình hình bắt đầu xấu đi).

- Mất khả năng thanh toán các khoản nợ Ngân hàng đến hạn (tình hình tài chính căng thẳng).

- Xuất hiện nợ quá hạn phải trả ngời bán.

- Không hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc, nợ lơng cán bộ công nhân viên ( tình hình trở nên nghiêm trọng)

Căn cứ vào nhận xét chung, ta tiếp tục xem xét mức độ linh hoạt của doanh nghiệp trong việc giải quyết các khoản nợ qua các chỉ tiêu: Khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh.

- Khả năng thanh toán ngắn hạn:

Là khả năng thanh toán đối với các khoản nợ ngắn hạn

Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu Khả năng thanh toán ngắn hạn = ---

Nợ ngắn hạn NH + Các khoản và các TCTD khác phải trả

Nhìn chung hệ số lớn hơn hoặc bằng 1, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh:

Chỉ tiêu này chỉ có ở doanh nghiệp có nguồn tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể chủ động thanh toán đợc bất cứ khoản nợ nào khi đến hạn thanh toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn bằng tiền

Khả năng thanh toán nhanh = --- Các khoản nợ đến hạn

các khoản nợ phải trả lớn hơn 0,5 đều có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ khi đến hạn.

Nếu hệ số càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng khó có khả năng thanh toán nhanh. Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải tính toán trớc đợc các khoản nợ sẽ đến hạn thanh toán, có biện pháp thích hợp để cân đối số vốn bằng tiền đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn (tăng mức tiêu thụ sản phảm hàng hoá, đôn đốc thu các khoản phải thu ...)

Để có kết luận chính xác ta phải xét khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác ( tình hình sử dụng vốn vay ngân hàng, tình hình công nợ phải thu, phải trả). Nếu trong quá trình hoạt động doanh nghiệp không có phát sinh nợ quá hạn phải trả đối với ngời bán chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt, có khả năng điều hành nợ.

*/ Tình hình công nợ

Xét tình hình công nợ doanh nghiệp trong mối quan hệ với ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác, với ngời bán, ngời mua và thanh toán với ngân sách.

- Tình hình sử dụng vốn vay:

Nhận xét tình hình sử dụng vốn vay ngân hàng trên các khía cạnh:

+ Doanh số cho vay, thu nợ có phát sinh đều đặn không?

Nếu nợ quá hạn càng lớn, tình hình tài chính càng xấu. đối với các doanh nghiệp này khi cho vay cần phải xem xét kỹ các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, thờng diễn ra ba trờng hợp sau:

+ Không có nợ quá hạn (ngắn và trung hạn)

+ Có một loại nợ quá hạn (ngắn và trung hạn)

+ Có hai loại nợ quá hạn ( cả ngắn và trung hạn)

Khi xét nợ quá hạn, ta phải so sánh kỳ này với kỳ trớc để thấy đợc xu thế phát triển của doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nợ phải trả, nợ phải thu thờng phát sinh thờng xuyên, tuy nhiên để nhận xét cụ thể tình hình công nợ của doanh nghiệp có bình thờng hay không, ta phải xem xét cụ thể từng trờng hợp.

Chú ý: Nếu số phải thu > Số phải trả > Vốn lu động hoặc số phải trả > số phải thu + Vốn lu động. Điều đó thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp có vấn đề, trờng hợp nàyphải xem xét cụ thể trong mối quan hệ với bạn hàng của doanh nghiệp kết hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh trong những thời gian tr- ớc đó.

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà n ớc.

Thực chất là phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nớc về nộp thuế, lợi nhuận và các khoản phải nộp ngân sách khác. Việc phân tích đánh giá căn cứ vào tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nớc của doanh

Số đã nộp

Tỷ lệ thanh toán ngân sách = --- Số phải nộp

*/ Khả năng thanh toán cuối cùng:

Đây là chỉ tiêu bổ sung, làm căn cứ để cán bộ tín dụng xem xét có thể cho vay đợc hay không khi các chỉ tiêu trên cha đủ tiêu chuẩn để xét cho vay. Do vậy chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có quá trình hoạt động tốt.

Tài sản có Tài sản thiếu Chênh lệch tỷ giá và lu động - chờ xử lý - chỉ số giá cha xử lý Khả năng thanh toán = ---

Nợ ngắn hạn NH + Các khoản và các TCKT khác phải trả

Tài sản có lu động gồm tài sản lu động và tài sản thanh toán. Nếu hệ số nhỏ hơn 1, tình hình tài chính của doanh nghiệp rất xấu, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp cũng không đủ để trả nợ. Trờng hợp này không nên cấp tín dụng.

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng Ngân hàng trong bước hội nhập và phát triển của Ngân hàng vào nền kinh tế thị trường (Trang 64 - 74)