Những nội dung chính trong quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp" (Trang 50 - 61)

Với hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung, quản lý Nhà nớc bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đây là quản lý vĩ mô làm định hớng và tạo tiền đề cho hợp tác đầu t từ khâu hình thành dự án.

- Xây dựng môi trờng đầu t bao gồm hệ thống các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội, trong đó quan trọng nhất là xây dựng môi trờng chính trị - xã hội ổn định, chính sách kinh tế vĩ mô, hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ bảo đảm cho sự hình thành và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Tổng kết, đánh giá hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Quá trình hình thành và hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xét dới giác độ quản lý Nhà nớc đợc chia làm 3 giai đoạn chính:

- Vận động đầu t, hình thành dự án. - Thẩm định, cấp giấy phép đầu t.

Những nội dung cơ bản quản lý Nhà nớc đầu t trực tiếp nớc ngoài trên đây đợc thể hiện cụ thể trong Luật đầu t nớc ngoài và các văn bản hớng dẫn thi hành luật, trong đó vừa thể hiện những nội dung quản lý vĩ mô, vừa đi sâu vào quản lý vi mô, xác định cơ chế quản lý, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc, của các doanh nghiệp.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất không nằm ngoài hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung trên cả nớc, nên cũng chịu sự quản lý của Nhà nớc với những nội dung đã nói. Nhng dới đây là những nội dung chính, xuất phát từ đặc trng riêng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

2.1 Thành lập Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất - cơ quan thực hiện cơ chế "một cửa" để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a. Quan điểm của Nhà n ớc ta về cơ chế "một cửa".

Theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, để khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hiệu quả, nó phải đợc giải phóng khỏi những ràng buộc và hạn chế thông thờng trong cơ chế quản lý của Chính phủ. Nói cách khác, trong quản lý, điều hành khu công nghiệp, khu chế xuất, cần hạn chế đến mức tối đa tệ quan liêu, hành chính, giấy tờ vốn là di chứng nặng nề trong quản lý Nhà nớc ở các nớc đang phát triển.

Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, quản lý Nhà nớc theo chế độ "một cửa" là tạo ra một cơ quan làm đầu mối giải quyết mọi công việc do nhà đầu t yêu cầu, tránh cho họ phải tiếp xúc với nhiều cơ quan quản lý Nhà nớc. Để thực hiện chế độ quản lý "một cửa", cơ quan đầu mối ngoài chức năng nhiệm vụ chính của mình theo luật định, đợc các Bộ, cơ quan chức năng uỷ quyền giải quyết một số vấn đề trong phạm vi nhất định thuộc ngành, đồng thời là cơ quan phối hợp giải quyết những vấn đề về chuyên môn, nghiệp vụ ngoài phạm vi đợc uỷ quyền vốn thuộc trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc các cấp.

Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất là cơ quan đầu mối trực tiếp làm việc với các nhà đầu t trong khu, việc gì thuộc thẩm quyền của mình thì Ban quản lý quyết định, việc gì không thuộc thẩm quyền thì Ban quản lý phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nớc hữu quan để xử lý, tránh cho các nhà đầu t phải tiếp xúc, giao dịch với nhiều cơ quan Nhà nớc, gây phức tạp phiền hà trong việc giải quyết các thủ tục quản lý. Không nên ngộ nhận rằng "một cửa" có nghĩa là một mình toàn quyền quyết định mọi vấn đề, bất chấp các cơ quan Nhà nớc khác.

Quản lý Nhà nớc theo chế độ "một cửa" dối với khu công nghiệp, khu chế xuất trên thực tế là trao cho Ban quản lý khu thẩm quyền giải quyết hoặc làm đầu mối giải quyết mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của khu, sao cho hàng hoá, kỹ thuật công nghệ, tiền vốn của nhà đầu t... lu thông đợc thông suốt, nhanh và thuận lợi.

b. Tình hình hoạt động của Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất - cơ quan thực hiện cơ chế "một cửa" trong thời gian qua.

Đến nay có 28 Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã đợc thành lập trên cơ sở địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, trong đó có 2 Ban quản lý chuyên trách quản lý một khu công nghiệp là Ban quản lý khu công nghiệp Dung Quất và Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam - Singapore. Các Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã và đang thực hiện nhiệm vụ quản lý "một cửa" đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, tập trung trớc hết vào công tác vận động, xúc tiến đầu t; cấp giấy phép đầu t và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khu.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu đã gặp nhiều thuận lợi và do đó có chuyển biến theo chiều hớng tích cực trong những năm gần đây. Xét về mặt luật pháp và quản lý Nhà nớc, kết quả trên có đợc do Luật đầu t nớc ngoài đã "trao quyền" nhiều hơn cho các Ban quản lý cấp tỉnh thông qua cơ chế uỷ quyền, thực hiện quản lý "một cửa". Các Ban quản lý khu công nghiệp đã đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyền cấp giấy phép đầu t cho các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc

ngoài; Bộ Thơng mại uỷ quyền quản lý xuất, nhập khẩu; Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội uỷ quyền quản lý lao động, cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài; Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam uỷ quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá; Bộ Xây dựng hớng dẫn quản lý đầu t xây dựng trong khu công nghiệp, khu chế xuất; Tổng cục Hải quan hớng dẫn hoạt động hải quan trong khu công nghiệp, khu chế xuất...

Ngay sau khi khu chế xuất đầu tiên đợc thành lập (khu chế xuất Tân Thuận), Bộ Kế hoạch và Đầu t, lúc bấy giờ là Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t, đã ban hành thông t số 1126/ HTĐT- PC ngày 20/ 8/ 1992 hớng dẫn thi hành Qui chế khu chế xuất, trong đó uỷ quyền cho Ban quản lý khu chế xuất (lúc đó là Ban quản lý khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh) đợc thẩm định và cấp giấy phép đầu t đối với các dự án đầu t vào khu chế xuất, nhằm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài.

Sau đó, thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, các Nghị định của Chính phủ nh Nghị định 12/ CP ngày 28/ 2/ 1997; Nghị định 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997 ban hành Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; Nghị định 10/ CP ngày 23/ 1/ 1998... uỷ quyền cho các Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh thẩm định, cấp giấy phép đầu t đã đợc tiến hành từng bớc nh sau:

+ Bộ Kế hoạch và Đầu t đã uỷ quyền cấp giấy phép đầu t từ ngày 1 tháng 7 năm 1997 cho 10 Ban quản lý khu công nghiệp (toàn bộ những Ban quản lý đợc thành lập vào thời điểm đó) là các Ban quản lý khu công nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam - Singapore, Quảng Nam - Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dơng và Dung Quất.

+ Thực hiện chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại quyết định số 233/ 1999/ QĐ-TTg ngày 1/ 12/ 1999, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã uỷ quyền tiếp cho 16 Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu t cho các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh, đa tổng số Ban quản lý khu công nghiệp đã đợc uỷ quyền cấp giấy phép đầu t là 26 trong tổng số 28 ban đã đợc thành lập.

Tình hình cấp giấy phép đầu t của các Ban quản lý khu công nghiệp kể từ khi đợc uỷ quyền.

BQL 1997 1998 1999 Đến 6/2000 DA VĐT DA VĐT DA VĐT DA VĐT BQL Hà Nội 3 9,3 3 2,75 2 5,7 7 13,5 BQL HCM 4 5,59 13 61 27 31,3 16 18,1 BQL H. Phòng 2 18,9 1 0,13 3 23,4 BQL Đồng Nai 14 86,5 12 69,8 12 54,4 8 49,5 BQL B. Dơng 7 16,5 9 22,1 24 55,7 27 66 BQL Cần Thơ 2 11,3 BQL BR- VT 1 1 2 8,27 3 31,5 BQL Đà Nẵng 1 4,2 2 7,3 1 0,6 1 1 BQL SVIP 11 117 6 45,3 8 26,1 4 11,2 BQL Dung Quất 1 6 1 20,1 BQL Q. Nam BQL Long An 1 2,2 Khánh Hòa 2 1,75 Tây Ninh 1 0,38

* Ghi chú: Cha kể các dự án do BQL các khu công nghiệp và khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh cấp vào 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung. Vốn đầu t tính bằng đơn vị triệu đôla.

Tổng số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc Ban quản lý khu công nghiệp cấp giấy phép đầu t có xu hớng tăng dần theo các năm, nếu năm 97 là 43, năm 98 là 49 thì năm 99 là 81 và chỉ trong hai quí đầu năm 2000 đã là 65.

Về cơ bản, Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã đợc trao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lý các khu, đồng thời các Bộ, ngành đã phối hợp t- ơng đối tốt với Ban quản lý trong việc thẩm định dự án, trả lời đúng hạn những vấn đề nh chủ trơng đầu t, tỷ lệ xuất khẩu, thiết bị và công nghệ... góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với các khu, rút ngắn hơn thủ tục hành chính, phần nào giải toả về mặt tâm lý cho các nhà đầu t nớc ngoài về chính sách của Nhà nớc ta đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

2.2 Định hớng cơ cấu ngành trong khu công nghiệp, khu chế xuất.

Khi thành lập các khu mới, thu hút vốn đầu t, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ nhằm mục tiêu hàng đầu là tăng trởng xuất khẩu, thu ngoại tệ, mà còn góp phần giải quyết vấn đề lao động, tăng trởng kinh tế thông qua năng lực sản xuất trong khu và sự liên kết với nền kinh tế trong nớc, trớc hết là với những ngành kinh tế liên quan và khu vực xung quanh khu. Nh vậy, doanh nghiệp trong khu phải là doanh nghiệp có năng lực sản xuất lớn, hoạt động trong các ngành có tác động lôi kéo, kích thích hoạt động của các ngành khác nằm ngoài khu.

Về phơng diện này, ở các nớc đang phát triển Châu á, các khu công nghiệp ,khu chế xuất thờng u tiên thu hút đầu t vào 3 ngành công nghiệp chính:

+ Một là ngành công nghiệp lắp ráp điện tử và máy móc hạng nhẹ, do các công ty xuyên quốc gia sản xuất linh kiện, phụ tùng và cấu kiện chính ở chính quốc sau đó chuyển đến gia công, lắp ráp ở các khu này.

+ Hai là ngành công nghiệp dệt và may mặc, sản xuất giày dép và hàng tiêu dùng thông dụng, là những ngành cần nhiều lao động, vốn đầu t ít nhng nhanh thu hồi vốn.

+ Ba là ngành công nghiệp sử dụng tài nguyên và nguyên liệu sẵn có của các nớc đang phát triển nh chế biến nguyên liệu, nông, lâm, hải sản, sản xuất công cụ...

Khi sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài khu đợc hình thành, lao động ngày càng đợc nâng cao tay nghề, giá nhân công càng tăng thì các khu công nghiệp, khu chế xuất Châu á có xu hớng chuyển trọng tâm từ các ngành có hàm lợng lao động vật chất cao sang các lĩnh vực sản xuất có kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao, những sản phẩm công nghiệp chế tạo đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và khu vực.

ở Việt Nam, Nhà nớc cũng quản lý các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các khu công nghiệp, khu chế xuất theo hớng nói trên. Kể từ thời điểm thành lập khu chế xuất đầu tiên cho đến thời điểm hiện nay, dự án trong các khu vẫn tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm nh dệt, may, lắp ráp điện tử, cơ khí chính xác, chế biến thuỷ sản...(là những lĩnh vực sản xuất các sản phẩm chế tạo và chế biến, phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu). Bên cạnh đó, các khu còn thu hút cả các dự án công nghiệp nặng, dự án sản xuất có kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao... trong những năm gần đây, bớc đầu góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Thông qua hệ thống các văn bản pháp lý (chẳng hạn nh Luật đầu t nớc ngoài), Nhà nớc đã hớng các nhà đầu t vào những ngành nghề theo qui định, nhằm thực hiện định hớng cơ cấu ngành trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Bao gồm:

+ Những ngành nghề đợc đầu t trong khu công nghiệp, khu chế xuất, những ngành nghề khuyến khích đầu t và đặc biệt khuyến khích đầu t.

+ Qui định tiêu chuẩn doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất thông qua các điều kiện thành lập nh giá trị xuất khẩu, qui mô vốn đầu t, bảo vệ môi sinh, môi trờng...

+ Ưu đãi thuế và miễn thuế theo ngành nghề, kim ngạch xuất khẩu, lao động, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ...

2.3 Phơng thức xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất bằng nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Một trong những yếu tố cơ bản bảo đảm cho các khu công nghiệp, khu chế xuất thành công là tạo ra cơ sở hạ tầng có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế để thu hút đầu t trong và ngoài nớc. ở các nớc, việc xây dựng cơ sở hạ tầng th- ờng do nớc chủ nhà đảm nhận. Chẳng hạn nh ở Trung Quốc, Nhà nớc đảm bảo ba thông (thông điện, thông nớc, thông đờng) và mặt bằng (san lấp mặt bằng). ở một số nớc khác nh Thái Lan, Đài Loan, Indonexia, Malaixia... ngoài Nhà n- ớc, trong việc xây dựng hạ tầng còn có sự tham gia của khu vực t nhân.

Song hầu hết các nớc đang phát triển đã thiết lập khu công nghiệp, khu chế xuất đều vấp phải khó khăn lớn về nguồn tài chính để tài trợ cho chơng trình xây dựng hạ tầng các khu. Một là bản thân nớc chủ nhà thiếu vốn. Hai là việc vay vốn của các ngân hàng thế giới với lãi suất cao để xây dựng đòi hỏi phải quản lý tốt, phát huy nhanh hiệu quả đầu t để thu hồi vốn trả nợ vay, điều mà không phải nớc đang phát triển nào cũng có thể thực hện đợc.

ở nớc ta, xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất không hoàn toàn nhng chủ yếu do doanh nghiệp trong nớc đảm nhận. Có 53 doanh nghiệp Việt Nam đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu công nghệ cao Hoà Lạc và 52 khu công nghiệp khác trên tổng diện tích 9.041 ha với tổng vốn đầu t đăng ký là 256,6 triệu đôla và 24.429 tỷ đồng. Nguồn vốn để xây dựng hạ tầng đối với các khu này chủ yếu từ nguồn tín dụng u đãi, tiền thuê đất ứng trớc của các nhà đầu t thứ cấp và một phần nhỏ là vốn tự có của doanh nghiệp. Do vậy, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp Việt Nam đều thực hiện theo hình thức cuốn chiếu để có thể nhanh chóng thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp" (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w