IV. Đánh giá chung
1. Giải pháp đầ ut về vốn
1.1 Vốn tự bổ sung
Nh đã phân tích, hạn chế cơ bản nguồn vốn này trong thời gian qua tại Tổng công ty là quy mô còn quá nhỏ. Tuy nhiên, đây lại là nguồn vốn không thể thiếu bởi vì: nguồn vốn này là cơ sở đảm bảo để có thể tiến hành vay vốn từ các Ngân hàng thơng mại và nguồn vốn này cũng rất phù hợp cho đầu t xây dựng nâng cấp các cảng Hàng không do đây là những tài sản có thoừi gian khấu hao khá dài, thời gian hoàn vốn chậm, nếu chỉ toàn đi vay thì có thể sẽ gây khó khăn cho việc bảo đảm khả năng chi trả.
Do đó, phải tập trung quản lý, sử dụng các nguồn vốn tự có xuất phát từ yêu cầu tối u hoá vốn và luân chuyển tiền tệ (lợi nhuận để tích luỹ, các quỹ đầu t phát triển, khấu hao, thanh lý tài sản, lợi tức và tăng giá cổ phần trong các doanh nghiệp liên doanh trong và ngoài nớc...) phục vụ cho các hạng mục công trình đầu t quy mô vừa và nhỏ, hiện đại hoá các hệ thống công nghệ thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu t trang thiết bị phục vụ mặt đất, nâng cao năng lực các dịch vụ đồng bộ (suất ăn, kho hàng và phơng tiện phục vụ hàng hoá...), đồng thời đầu t mở rộng, đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh sinh lời khác (du lịch, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm...).
Tổng nhu cầu vốn còn thiếu, sau khi dự kiến đợc nguồn vốn tự bổ sung cần phải huy động từ các nguồn khác ngoài Hãng là 15.869 tỷ đồng cho giai đoạn 2001- 2005 và 108693 tỷ đồng cho giai đoạn 2006-2010. Bởi vậy, Tổng công ty cần có một số giải pháp huy động vốn có tính thực thi cao. Đó là:
- Cổ phần hoá
- Vay các Ngân hàng thơng mại trong nớc
- Vay các tổ chức tín dụng nớc ngoài
- Phát hành trái phiếu
Để bắt kịp với sự phát triển CNTT của khu vực và thế giới, Tổng công ty cần đầu t mạnh hơn nữa về vốn cho lĩnh vc CNTT .
2. Giải pháp đầu t cơ sơ hạ tầng
2.1 Mạng
- Xây dựng hoàn chỉnh mang cột sống (backbone) cho Tổng công ty với các tiêu chuẩn kỹ thuật sau:
+ Có tính mở:
Hệ thống CNTT cần xây dựng phải có tính mở theo một nghĩa nào đó. Khái niệm hệ thống mở đợc đợc nghĩa bằng nhiều cách khác nhau và khá phức tạp. Tuy nhiên, ngời ta thờng quy về hai quan niệm chính sau:
. Hệ thống mở là hệ thống có thể truy cập thông suốt vào kho dữ liệu chung.
. Hệ thống mở là hệ thống phân tán dữ liệu theo kiểu khách/chủ trên môi trờng điều hành Unix hoặc Windows có kích thớc vật lý gọn nhẹ (không giống nh các hệ thống máy lớn đồ sộ và phức tạp).
Mỗi cách hiểu khác nhau đều có ảnh hởng đến chi phí đầu t để chuyển về hệ thống mở. Đặc trng chính của tính mở là khả năng nâng cấp và mở rộng hệ thống sẵn có một cách dễ dàng và không gây xáo trộn lớn. Việc hớng tới hệ thống có tính mở là rất cần thiết.
+ Thoã mãn hệ thống tiêu chuẩn internet IPS (internet protocol suite) Hệ thống CNTT của Tổng công ty phải kết nối đợc với các hệ thống khác của quốc gia và quốc tế. Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi các hệ thống có cùng một bộ chuẩn kỷ thuật và công nghệ kể cả bộ chuẩn tiếng việt. Đây là những tiêu chuẩn bắt buộc trong chọn lựa đầu t CNTT của Tổng công ty.
+ Tích hợp đợc các dịch vụ truyền
VIệc hớng tới công nghệ JAWA và hổ trợ thơng mại điện tử (elictronic comerce) là rất cần thiết vì theo xu hớng chung của thée giới là trong thế kỷ 21 việc thanh toán, kinh doanh chủ yếu đợc thực hiện qua hệ thống CNTT có độ bảo mật và an toàn cao. Công nghệ JAWA ngoài việc nâng cấp các dịch vụ internet còn hổ trợ đắc lực các ứng dụng đến tận ngời dùng và giữa các khách hàng với nhau. Đây là xu hớng của giải pháp CNTT trong tơng lai.
- Nâng cấp và kiện toàn các mạng LAN ở các khu vực: Gia Lâm, Hà Nội, Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng trên cơ sở công nghệ chuyển mạnh hiện đại, công nghệ cáp quang và các hệ thống hổ trợ kỷ thuật khác nh nguồn điện, chóng sét... đạt tiêu chuẩn quốc tế về chỉ số kỷ thuật hiện đại, có tính mở và hổ trợ các tiêu chuẩn trtuyền tin.
- Kết hợp với mạng LAN khu vực với mạng WAN chung của Tổng công ty để tích hợp các dịch vụ truyền thông trong nội bộ của Tổng công ty (bao gồm điện thoại, fax, truyền số liệu nội bộ trong Tổng công ty).
2.2 Hệ thống máy chủ
Hệ thống máy chủ phải đợc nâng cấp đủ phục vụ các ứng dụng lớn của Tổng công ty bao gồm:
- Các hệ thống phần mềm tự phát triển và phối hợp phát triển
+ Chơng trình quản lý doanh thu (RAS) + Hệ thống ứng dụng th điện tử - Các hệ thống phần mềm trọn gói
+ Chơng trình quản lý tài chính (GAS)
+ Chơng trình quản lý khách hàng thờng xuyên (FFP) + Chơng trình quản lý và tối u hoá doanh thu (YMS) + Chơng trình quản lý kỷ thuật (AMASIS)
Hệ thống máy chủ phải đợc lựa chọn các thiết bị tơng thích IBM, giảm số lợng model cũng nh nguồn sản xuất – cung ứng để giảm chi phí bảo trì và hổ trợ.
Các máy chủ hạ tầng chủ yếu sẽ lựa chọn của HP, IBM, Unisys, xây dựng trên công nghệ Inter và Risc; hệ điều hành của các máy chủ là Unix, NT.
2.3 Phần mềm
Cấu hình lại và tối u hoá các mạng truyền dữ liệu đang khai thác. Phơng thức truyền dữ liệu sẽ sử dụng TCP/IP, Frame Relay, SITA protocol.
b. Phần mềm ứng dụng
Cần hệ thông shoá lại toàn bộ các ứng dụng hiện có để kiện toàn bổ sung theo hớng u tiên cho công tác tài chính, điều hành bay và dịch vụ hành khách. Cần chỉ ra đợc bộ chơng trình giúp công tác thơng mại, quản lý kỷ thuật, điều hành khai thác bay dịch vụ mặt đất...
- Đối với hệ thống phần mềm tự phát triển và phối hợp phát triển
Tiếp tục đổi mới hoàn thiện và giao tiếp đợc với Trung tâm trao đổi dữ liệu giữa các Hãng của tổ chức IATA (Interline Data exchange Centre).
- Đối với phần mềm trọn gói
+ Tập trung nâng cao hiệu quả và năng lực bằng cách mở rộng vai trò và bổ sung các model để trở thành hệ thống thông tin quản trị tài chính (đối với GAS)
+ Mua và triển khai các hệt hống lập lịch bay, quản lý tổ bay và kiểm soát khai thác (đối với quản lý khai thác).
+ Hoàn thiện, mở rộng và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống quản lý bảo dỡng phụ tùng vạt t, đồng thời xem xét khả năng thay bằng hệ thống mới khi quy mô đội tàu bay tăng lên và VNA mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực bảo dỡng tàu bay (đối với quản lý kỷ thuật bảo dởng).
+ Tích hợp thông nhất hệ thống đặt chỗ với hệ thống làm thủ tục chuyến bay, tiến hành phân tích hiệu quả, tính kinh tế của hệ thống đặt chỗ hiện tại khi số lợng hành khách tăng hơn 4-5 triệu khách/năm để tính toán việc cần thiết thay bằng hệ thống mới.
+ Mở rộng chức năng và khả năng truy nhập của khách hàng-thành viên chơng trình Bông sen vàng qua mạng Internet, mở rộng đến các nớc ngoài và khả năng liên kết với các chơng trình khách hàng thơng xuyên của các hãng Hàng không có hợp tác và liên minh, xem xét khả năng phát triển ứng dụng quản trị quan hệ lhách hàng.
3. Giải pháp đầu t cho máy móc thiết bị
Nâng cấp các hệ thống máy tính cá nhân lên cấu hành mạnh có bộ phận bảo mật riêng cho từng tên ngoừi sử dụng.
Máy tính cá nhân cũng phải lựa chọn các thiết bị tơng thích IBM, giảm số lợng model cũng nh nguồn sản xuất – cung ứng để giảm các chi phí bảo trì và hổ trợ. Hệ điều hành cho các máy trạm sẽ sử dụng của Microsoft nh Window 95,98,2000 hoặc các phiên bản tiếp theo.
4. Giải pháp đầu t cho nguồn nhân lực CNTT
Tổng công ty phải xây dựng một đội ngũ lao động đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế về trình độ. Có chính sách phù hợp để gắn ngời lao động với Hãng. Do đó, Tổng công ty cần:
- Xây dựng hệ thống phân tích và đánh giá kết quả của ngời lao động,
- Đãi ngộ thích đáng những đối tợng lao động đặc thù trực tiếp ở các khâu công nghệ then chốt của vận tải Hàng không, quán triệt phơng châm khuyến khích và u đãi nhân tài. Đồng thời, có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những ngời có công xây dựng, phát triển Hãng.
- Chính sách về tổ chức nhân sự: thực hiên các chơng trình đào tạo, nâng cao trình độ gắn liền với việc hợp lý hoá tổ chức của các đơn vị nhằm tiết kiệm nguồn nhân lực và tạo đợc hiệu quả lao động cao. Thực hiện các biện pháp kiểm soát để giới hạn tổng số cán bộ nhân viên Hãng không vợt quá 13000 ngời vào năm 2005. Mặt khác, công tác đào tạo trong ngành nên duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kỷ thuật, giữa kỷ s và thợ chuyên nghiệp, giữa đào tạo chuyên môn và trang bị lý luận chính trị.
- Tập trung đầu t cho công tác đào tạo để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Hình thức đào tạo đa dạng, bao gồm đào tạo ngoài nớc, đào tạo trong nớc, tại chỗ...
Sau đây là một số biện pháp xây dựng nguồn lực CNTT chủ yếu:
- Tuyển chọn các sinh viên đang theo học khoa CNTT ở các trờng Đại học bách khoa và Tổng hợp trong nớc để ký thoả ớc : Sau khi tốt nghiệp sẽ về Tổng công ty Hàng không Việt nam công tác và Tổng công ty sẽ trợ cấp một phần học bổngcho họ. Số tuyển chọn phải là những sinh viên xuất sắc của khoa đó.
- Tổ chức luân chuyển các chuyên viên giỏi và cán bộ cấp phòng của Ban CNTT qua các ban và đơn vị.
- Tuyển chọn một số chuyên gia đầu ngànhvề CNTT nh chuyên gia hệ thống, chuyên gia về viễn thông, chuyên gia về mạng máy tính, chuyên gia về phát triển
phần mềm...Số chuyên gia giỏi này đào tạo thêm về nghiệp vụ Hàng không ở một số trung tâm tin học của một hãng Hàng không lớn nào đó (nh Singapore Airlines chẳng hạn).
- Có thể thuê 01chuyên gia nớc ngoài đã có kinh nghiệm quản lý CNTT trong ngành vận chuyển Hàng không làm cố vấn cho ban CNTT trong thời gian một năm.
- Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo trong nớc và quốc tế cho các chuyên gia của Ban CNTT theo xu hớng phát triển CNTT. Việc phát triển cán bộ CNTT cần phải tiến hành bằng hai con đờng có liên quan:
+ Thứ nhất: Huấn luyện kỹ thuật cho từnh ngời theo từng dự án cụ thể hay hỗ trợ trách nhiệm chẳng hạn nh đào tạo kỹ thuật cho hệ thống khai thác (UNIX, NT) cơ sở dữ liệu ; ngôn ngữ lập trình hay truyền số liệu.
+ Thứ hai : Huấn luyện phát triển nghề nghiệp, nó không định hớng một cách cụ thể nhng lại tập trung nhiều hơn vào việc phát triển dài hạn con ngời. Chẳng hạn nh : Quản lý dự án, kỹ thuật quản lý, lập ngân sách và thẩm định ngân sách, dịch vụ khách hàng...
- Xây dựng chính sách CNTT hợp lý để khuyến khích các chuyên gia giỏi gắn bó với Tổng công ty lâu dài.
5. Một số giải pháp khác
5.1 Tăng cờng quan hệ hợp tác
- Thiết lập, tham gia các liên minh tiếp thị và kết nối mạng đờng bay toàn cầu là một yếu tố quan trọng nhằm khắc phục những yếu điểm về quy mô, chất lợng và uy tín hoạt động của VNA trên thị trờng thế giới. Lợi ích to lớn của hãng Hàng không tham gia các liên minh đó là: nâng cao chất lợng dịch vụ, thực hiện tiết kiệm chi phí qua đó giành u thế trong việc chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh thu.
- Mở rộng hợp tác với các đối tác nớc ngoài có tiềm năng về vốn, công nghệ và thế mạnh thị trờng nhằm tăng khả năng canhj tranh các sản phẩm của Tổng công ty trên thị trờng trong nớc và khu vực từng bớc đầu t vào lĩnh vực sinh lời cao ở trong và ngoài nóc.
- Tổng công ty tận dụng thời cơ để phát động nguồn khách ở những thị trờng ít bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng, đồng thời phối hợp với các công ty du lịch trong nớc và nớc ngoài phát động các chơng trình tour du lịch dành cho khách Việt nam đi nớc ngoài và khách nớc ngoài vào Việt nam. Đặc biệt hình thành xây dựng
nên một nền văn hoá công ty để mọi ngời trong Tổng công ty gắn kết nhau và quyền lợi công ty.
5.2 Tăng cờng năng lực cạch tranh
Bên cạnh liên minh quốc tế là sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực vận chuyển Hàng không giữa các hãng Hnàg không. Ngoài sự bảo hộ của các quốc gia, các hãng Hàng không đang cạnh tranh nhau trong việc thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng và dịch vụ. Đặc biệt tiêu chí tuyệt đối an toàn cho hành khách và tính chính xác thời gian đang là tiêu điểm của cuộc cạnh tranh hiện nay. Ngoài ra, các chính sách khuyến mại, thu hút khách hàng đang đợc các hãng Hàng không triển khai rầm rộ. Đặ biệt trong lĩnh vực CNTT, các hãng Hàng không quốc tế có sự tập trung đầu t thích đáng. Ngoài việc họ có mạng lới thông tin di động liên kết toàn cầu, các hãng Hàng không đã tạo dựng đợc một hệ thống phần mềm ứng dụng đầy đủ với các Trung tâm CNTT hổ trợ thơng mại điện trong tơng lai tới. Mục tiêu của VNA phải đạt đợc đó là: đạt 44% thị phần vận chuyển hành khách quốc tế và 95% thị phần vận chuyển hành khách nội địa. Thị phần vận chuyển hàng hoá đạt 33% về quốc tế và 95% về nội địa.
5.3 Cải tiến thủ tục
- Thực hiện nghiêm các biện pháp về điều hành kế hoạch đầu t tại Chỉ Thị số 271/TCTHK-KHĐT ngày 23/02/2000 của Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt nam.
- Nhanh chóng hoàn chỉnh và ban hành các văn bản pháp quy liên quan tới công tác đầu t. Triển khai ngay Quy chế mua sắm đặc biệt của Tổng công ty sau khi đợc Chính Phủ ban hành.
- Tăng cờng phân cấp đầu t cho giám đốc các đơn vị thành viên.
- Tăng cờng năng lực cho bộ máy điều hành đầu t cho các đơn vị có nhu cầu đầu t lớn, đặc biệt là các đơn vị thuộc khối kỷ thuật máy bay.
- Tăng cờng kỷ thuật đầu t và hoàn thiện chế độ báo cáo về đầu t trong toàn Tổng công ty.
- Nâng cao chất lơng một bớc đấu thầu. Đối với các gói thầu lớn quan trọng và có tính chất phức tạp cần u tiên thuê t vấn thực hiện đaáu thầu. Tăng cờng thực hiện chỉ định thầu đối với các gói thầu đủ theo diều kiện theo quy định của Nhà n- ớc. Từng bớc xây dựng chiến lợc bạn hàng trong lĩnh vực đầu t, đặc biệt với các đối tác nớc ngoài.
IV. Một số kiến nghị
Phát triển một hãng Hàng không quốc gia hiện đại, hoạt động có hiệu quả trên phạm vi thế giới, xứng đáng với tầm vóc và uy tín của một nớc Việt nam đổi mới.
- Đề nghị Nhà nớc có chơng trình xây dựng Việt nam thành trung tâm trung chuyển Hàng không quốc tế, khu vực. Việc này phải gắn liền với các chính sách hiện đại hoá hạ tầng các cảng Hàng không lớn tại Hà Nôị và Tp Hồ Chí Minh, các chính sách về đơn giản hoá thủ tục, chính sách điều tiết không tải và chính sách