II. Tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
2.1. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Công ty cơ khí ô tô 1-5 là doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm trong đó sản phẩm chia làm 2 luồng: xe khách, xe buýt và sản phẩm MCT phục vụ cho ngành GTVT.
Chi phí nguyên vật liệu đợc đa vào sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất của Công ty, chiếm khoảng 87% tổng chi phí sản xuất sản phẩm đối với mỗi loại sản phẩm.
Các loại sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại vì vậy đòi hỏi phải có nhiều chi tiết sản phẩm, nhiều loại vật liệu (số lợng gần 3000 loại vật liệu khác nhau )
Kho vật tư, nguyên vật liệu Kho 1 Điện Kho 2 Lu trạm trộn Kho 3 vật rẻ Kho 4 phụ tùng ôtô Kho 5 tự sản tự tiêu Kho 6 vật liệu Kho 7 nhiên liệu
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã nêu trên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty còn bao gồm cả giá trị bán thành phẩm mà Xí nghiệp nội thất và chi tiết sản xuất cung cấp.
ở đây, nguyên vật liệu đợc đa vào sản xuất đều đợc quản lý theo định mức, do phòng kỹ thuật lập nên, mỗi sản phẩm đều có bảng dự toán chi phí riêng và đa xuống phân xởng. Các quản đốc phân xởng sẽ thực hiện gia công phân phối đến từng bộ phận theo định mức kỹ thuật đã lập sẵn.
Việc quản lý nguyên vật liệu của Công ty đợc tiến hành ở 7 kho, mỗi kho đều quản lý các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ khác nhau.
Cụ thể việc quản lý nguyên vật liệu đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ : Quá trình quản lý nguyên vật liệu
2.2. Chứng từ ghi sổ
Trớc hết, phòng Kế hoạch - điều hành sản xuất căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch sản xuất. Phòng cung ứng vật t lên kế hoạch mua sắm vật và cử ngời đi mua về. Dựa vào hoá đơn mua nguyên liệu, vật liệu phòng Tài chính kế toán sẽ viết phiếu nhập kho bao gồm 3 liên ( 1 liên lu tại gốc, 1 liên làm thủ tục nhập kho, 1 liên kèm theo hoá đơn để thanh toán).
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cán bộ phòng kỹ thuật sẽ lập định mức về số lợng quy cách và phẩm chất vật t cho các sản phẩm. Dựa vào định mức vật t trên cơ sở lệnh sản xuất của phòng KH - ĐHSX phòng tài chính kế toán lập phiếu xuất kho cho từng phân xởng.
Thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu nhập và xuất kho để ghi thẻ kho. Cuối tháng, gửi toàn bộ phiếu xuất kho và phiếu nhập kho, thẻ kho lên phòng kế toán để trừ thẻ kho.
Sau khi phiếu nhập, xuất kho và thẻ kho đợc gửi lên phòng kế toán, bộ phận kế toán vật liệu sẽ căn cứ vào phiếu xuất- nhập kho vật liệu để trừ thẻ kho. Sau đó, tiến hành ghi vào sổ số d chi tiết từng loại vật t trong kho và lập bảng kê tính giá thành vật liệu - công cụ dụng cụ thực tế trong tháng. Kế toán vật liệu sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho vật liệu và các nhật ký chứng từ liên quan nh NKCT số1, NKCT số 10 ghi có TK 141, NKCT số 5 ghi có TK 331, bảng kê số 3 của tháng trớc để lập bảng kê số 3 của tháng này.
Sau đó, dựa vào phiếu xuất kho để tính ra giá hạch toán của số xuất dùng trong tháng. Cuối tháng, nguyên vật liệu còn thừa tiến hành kiểm kê để tính ra số thực tế của vật liệu xuất dùng trong tháng.
2.3. Cách tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ
Để tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ kế toán phải dựa trên giá hạch toán. Từ giá hạch toán và giá thực tế của số d đầu tháng và số nhập trong tháng để tính ra hệ số giá thực tế ( hệ số chênh lệch) vật liệu và công cụ dụng cụ. Từ đó, xác định số xuất dùng trong tháng.
Kế toán sử dụng phơng pháp hệ số giá để tính giá thực tế vật liệu xuất dùng:
Hệ số giá = Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳGiá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
Giá thực tế VL-CCDC xuất dùng trong tháng =
Trị giá hạch toán của VL-
CCDC xuất dùng trong tháng x Hệ số giá
Ví dụ : Giá thực tế nguyên vật liệu dùng cho Công ty tháng 07/2004 nh sau: 11.541.999.110 + 154.186.034.850
Hệ số giá =
11.315.894.883 + 152.876.084.567
Giá thực tế xuất dùng trong tháng 7/2004 là :
99.418.956.669 * 1,009 = 100.453.482.206
Các số liệu tính toán trên đợc thể hiện trên bảng kê số 3- Bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu- công cụ dụng cụ tháng 7/2004 ( Biểu 1).
2.4 Trình tự ghi sổ
Căn cứ vào số nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trực tiếp, kế toán lập bảng
phân bổ số 2 ( Biểu 2) – Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ cho toàn doanh nghiệp.
Số liệu kế toán trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ số 2 đợc sử dụng để lập NKCT số 7.
Ngoài số liệu đợc xuất kho đa vào sản xuất trực tiếp còn có số nguyên vật liệu mua ngoài không qua kho chuyển thẳng vào sản xuất nh: quạt gió, động cơ điện, mô tơ… Cụ thể trong tháng 7/2004 này, Công ty có tiến hành mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất trực tiếp, số vật liệu mua ngoài đợc kế toán tiến hành ghi chép nh sau:
Nợ TK 621 : 6.509.773.977 Có TK 141 : 1.393.402.416 Có TK 111 : 45.980.000
Có TK 331 : 5.070.391.561
Kế toán ghi sổ chi tiết TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Biểu 3)
Phơng pháp lập sổ chi tiết TK 621: căn cứ vào các bảng kê, NKCT ghi có TK 141,331 kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết để tập hợp chi phí toàn bộ trong tháng.
Sổ chi tiết TK 621 đợc ghi vào cuối tháng, tổng số chi phí ghi trong sổ chi tiết bên Nợ TK 621 sẽ đợc kế toán kết chuyển vào TK 631- Giá thành sản xuất. Cụ thể tháng 7/2004 số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp trên sổ chi tiết TK 621 đợc kế toán kết chuyển sang TK 631 để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi nh sau:
Nợ TK 631 : 104.303.368.702 Có TK 621 : 104.303.368.702
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu kế toán sử dụng các NKCT liên quan để ghi chép lại. Đối với nguyên vật liệu trực tiếp đợc lấy từ kho ra đợc phản ánh
trên NKCT số 7. Còn đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì ngoài NKCT số 7 còn phản ánh trên NKCT số 1,2,5,10.
Sau khi hoàn thành ghi chép vào các NKCT liên quan thì kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 621. Biểu 4: Sổ cái TK 621 Tháng 7/2004 Số d đầu năm Nợ Có ST T Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này … Tháng 6 Tháng 7 Cộng 111 45.980.000 141 1.393.402.416 152 97.793.594.725 331 5.070.391.561 Cộng SPS Nợ 140.303.368.702 Cộng SPS Có 140.303.368.702
Cụ thể số liệu tháng 7/2004 đợc kế toán tập hợp và ghi nh sau:
Căn cứ vào NKCT số 1 ghi có TK 111, NKCT số 10 ghi có TK 141, NKCT số 5 ghi có TK 331và bảng phân bổ nguyên vật liệu để ghi cột có TK đối ứng với Nợ TK 621. Đồng thời, kế toán sử dụng số liệu trên các sổ này để ghi vào NKCT số 7 cho toàn Công ty.