Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Bộ Lao Động-Thương Binh-Xã Hội (Trang 25)

thành sản phẩm tại Công ty in Bộ LAO Động-THƯƠNG BINH-xã hộI.

2.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý quan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất l- ợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí

Chứng từ gốc

Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ KT chi tiết

Sổ đăng ký

CTGS Sổ cái

Bảng cân đối SPS

Báo cáo Kế toán

vụ cũng nh kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, đầy đủ,kịp thời là công việc cần thiết cấp bách ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.

Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in Bộ Lao Đọng-Th- ơng Binh-Xã Hội là vừa và nhỏ nhng sản phẩm của Công ty lại hết sức đa dạng, mỗi đơn đặt hàng là những sản phẩm với yêu cầu về mẫu mã và chất lợng khác nhau. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lại càng trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Từ đó đòi hỏi kế toán phải đi sâu quản lý chặt chẽ theo từng loại sản phẩm.

2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội Xã Hội

2.2.1. Cấu thành chi phí

Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kế toán phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.

- Chi phí NVL trực tiếp bao gồm: + Chi phí về NVL chính: giấy

+ Chi phí về NVL khác: mực, kẽm,lô in, các hoá chất khác... + Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất: găng tay, khẩu trang...

- Chi phí nhân công trực tiếp gồm toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp, nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên quản lý các phòng ban.

- Chi phí sản xuất chung bao gồm: các chi phí về điện, nớc, điện thoại phục vụ cho nhu cầu của Công ty, các chi phí về phim, gia công, cán láng...

2.2.2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội có nhiệm vụ hoạt động gia công in ấn các loại sách, báo, tạp chí. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng với khối lợng sản phẩm in luôn thay đổi. Quy trình công nghệ sản xuất đợc bố trí thành các bớc công nghệ rõ ràng và khép kín. Bên cạnh đó sản phẩm của công ty lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành in, hoạt động sản xuất diễn ra liên tục gối đầu

nhau. Xuất phát từ những điều kiện cụ thể đó của Công ty và để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

2.2.3. Phơng pháp tập hợp chi phí

2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp - Đặc điểm NVL của Công ty

NVL là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong sản xuất, nó là yếu tố chính nhằm tạo ra sản phẩm. Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội với hoạt động chính là gia công in ấn do đó NVL mà Công ty sử dụng là những vật liệu mang tính chất đặc thù của ngành in, gồm giấy, mực , kẽm, lô in, vật liệu và các hoá chất khác....

Chi phí NVL của Công ty thờng chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, đó là một tỉ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Vì vậy việc tập hợp chính xác, đầy đủ,kịp thời chi phí vật liệu có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

NVL của Công ty đợc hạch toán chi tiết tới tài khoản cấp 2 và chia làm những loại sau:

Loại 1 : Giấy, đợc theo dõi trên tài khoản 1521. Đây đợc coi là vật liệu không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất của Công ty. Chi phí vật liệu giấy thờng chiếm tới 60% - 70% trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

Loại 2 : Bao gồm toàn bộ các chi phí khác nh mực, kẽm, lô in, hoá chất các loại...Đây là những vật liệu góp phần nâng cao tính năng hoàn thiện sản phẩm in.

Kế toán vật liệu tiến hành hạch toán toàn bộ các khoản chi phí vật liệu kể trên vào chi phí NVL trực tiếp. Ngoài ra kế toán NVL còn tính vào chi phí NVL trực tiếp cả các chi phí về CCDC nh: khẩu trang, găng tay,... phục vụ cho sản xuất.

Vật liệu giấy của Công ty đợc chia thành nhiều chủng loại khác nhau nh: giấy offset, giấy couches, giấy woodfee... Trong mỗi loại giấy này lại có nhiều loại và khác nhau về định lợng cũng nh khuôn khổ.

VD: Bãi bằng - 60 g/ m2 ( 39*54 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Couches - 150 g/ m2 (79*109)Couches - 105 g/ m2 (79*109)

cầu của sản phẩm, xem khách hàng đặt mẫu mã đơn giản hay phức tạp, với giá cả là bao nhiêu để lựa chọn loại giấy cho thích hợp với hợp đồng.

Về mực cũng nh giấy, chủng loại Công ty sử dụng rất đa dạng, có nhiều loại, nhiều màu sắc khác nhau nh: mực đen, mực đỏ, mực xanh, mực vàng... trong mỗi loại mực lại bao gồm mực của Nhật, Trung Quốc, Đức, Đài Loan....Do tính chất đa dạng nh vậy nên khi đặt hàng, khách hàng phải nói rõ sản phẩm của mình cần màu sắc gì và có mẫu mầu kèm theo để trong quá trình sản xuất công nhân có thể theo đó mà lựa chọn các loại mực cho thích hợp với những mẫu mã kiểu cách của khách hàng đặt.

Nh vậy trong quá trình sản xuất Công ty chỉ đợc tiến hành sản xuất sau khi đã ký hợp đồng in với khách hàng.

Việc hạch toán hàng tồn kho tại Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội hiện nay đợc thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại NVL đợc hạch toán một cách thờng xuyên liên tục.

- Trình tự tập hợp chi phí NVL trực tiếp:

Khi một hợp đồng đợc ký với khách hàng, phòng kế hoạch sẽ lập một lệnh sản xuất, ghi rõ những yêu cầu về sản phẩm in. Các phân xởng khi tiến hành sản xuất sẽ dựa trên lệnh sản xuất đó viết phiếu xin lĩnh vật t đa lên phòng kế toán để phòng kế toán viết phiếu xuất vật t.

Biểu 1

Cty In Bộ Lao Động-

Thơng Binh-Xã Hội Phiếu xuất vật t

Số 57

Ngày 10 tháng 1 năm 2001 Tên đơn vị lĩnh : Hoài Trung (Máy 560)

Lĩnh tại kho : Bà Chung

STT Tên tài liệu ĐVT SL Đơn giá(đ) Thành tiền Ghi chú

1 Dầu hoả lít 10 3700 37.000 2 Mực đỏ nhật kg 01 110.830 3 Kẽm TQ tấm 50 54.930 2.746.500 4 Lỡi dao trổ nhỏ hộp 01 20.000 5 Xà phòng hộp 03 4.000 12.000 Cộng thành tiền(viết bằng chữ)

Ngời lĩnh Kế toán Thủ kho Thủ trởng đơn vị

Hiện nay NVL xuất kho đợc Công ty xác định theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

Các vật liệu nh mực, vật liệu khác thì kế toán không xác định đợc riêng cho từng đơn đặt hàng nhng riêng vật liệu giấy thì kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xin xuất giấy do phòng kế hoạch đã tính toán cho từng đơn đặt hàng để viết phiếu xuất giấy.

Biểu 2

Cty In Bộ Lao Động-

Thơng Binh-Xã Hội Phiếu xuất giấy

Số 125

Ngày 15 tháng 1 năm 2001 Tên đơn vị lĩnh : Anh Hùng (Máy 5 màu)

Lĩnh tại kho : Bà Thuần

STT Tên tài liệu ĐVT SL ĐG(đ) Thành tiền Ghi chú

1 Bãi Bằng 60g/m2 (84x120) tờ 3.588 637 2.285.556 82(sx) 2 C’105g/m2(79x109) tờ 5.853 1.146 670.410 80(sx) 3 Offset 70g/m2 (84x120) tờ 250 1.046 261.500 82(sx) 4 Bãi Bằng 60g/m2 (79x109) tờ 52 540 28.080 80(sx) Cộng thành tiền (viết bằng chữ ):

Ngời lĩnh Kế toán Thủ kho Thủ trởng đơn vị

Định kỳ 5 - 7 ngày kế toán vật liệu căn cứ vào phiếu xuất vật liệu, phiếu xuất giấy tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu theo từng loại nh giấy, mực, kẽm, vật liệu khác...

Biểu 3

Sổ chi tiết nguyên vật liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên vật liệu: Giấy

STT Ngày Số phiếu xuất

Diễn giải ĐVT SL ĐGiá

(đồng) Thành tiền D đầu kỳ P/s trong kỳ ... 32 15/1 125 sx 82 tờ 3588 637 2.285.556 sx 80 tờ 52 540 28.080 35 20/1 137 sx 109 tờ 3985 567 2.259.495 ... ... ... . ... 65 31/1 235 sx 146 tờ 145 540 78.300 Cộng T1/2001 1.308.102.273

Cuối tháng kế toán vật liệu tiến hành tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết của từng loại vật liêụ, xác định giá trị từng loại NVL xuất dùng trong tháng. Đồng thời kế toán NVL căn cứ vào toàn bộ số phiếu xuất vật t, phiếu xuất giấy trong tháng để lập chứng từ ghi sổ. Kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 621 1.308.102.273

Có TK 152 1.308.102.273

Số liệu trên đợc trích từ Biểu số 4 - CTGS số 61 tháng 1/2001

Cuối quý kế toán vật liệu chuyển toàn bộ chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ cho kế toán tổng hợp để kế toán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ và vào Sổ cái TK 621.(Biểu số 5, số 6)

Biểu 4

Công ty IN bộ lao động-thơng binh-xã hội

Chứng từ ghi sổ

Số 61

STT Trích yếu Tài khoản Số tiền

Nợ Nợ

1 Xuất giấy T1/2001 621 1521 1.308.102.273 1.308.102.273 Ngày 31tháng 1 năm 2001 Ngời vào sổ Thủ trởng đơn vị

Biểu 5

Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ

Quí 1/2001

Chứng từ ghi sổ Tài khoản Số tiền

Số hiệu NT Nợ Nợ 09 3/1 627 111 20.921.000 20.921.000 10 334 111 11.874.974 11.874.974 ... ... ... ... ... 15 627 111 500.000 500.000 16 627 111 32.012.583 32.012.583 19 334 111 32.594.150 32.594.150 ... ... ... ... ... 61 621 1521 1.308.102.273 1.308.102.273 62 621 152 428.159.721 428.159.721 153 10.512.931 10.512.93 1 Biểu 6

Sổ Cái Tài Khoản 621

NT ghi CTừ Diễn giải Số ĐK

CTGS TK Số phát sinh S N Nợ 1/2001 Xuất giấy SX 61 1521 1.308.102.273 Vật t 62 Vật liệu khác 1522 428.159.721 CCDC 153 10.512.931 2/2001 Xuất giấy SX 63 1521 222.354.621 Vật t 64 Vật liệu khác 1522 217.061.577 CCDC 153 11.876.330 3/2001 Xuất giấy SX 65 1521 535.752.066 Vật t 66 Vật liệu khác 1522 302.411.321 CCDC 153 4.737.220

K/c CPNVLTT 3.090.968.051

2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Thực hiện quan điểm làm theo năng lực hởng theo lao động, hiện nay thu nhập của ngời lao động ở Công ty in Bộ Lao Động-Thơng Binh-Xã Hội chủ yếu là tiền lơng và tiền thởng. Việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ dựa vào thang bảng lơng, hợp đồng lao động mà còn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chi phí nhân công trực tiếp của công ty đợc xác định bằng toàn bộ chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên các phòng ban của Công ty.

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì việc trả lơng sẽ căn cứ vào kết quả làm việc của chính họ và đó là việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng TTế = Sản phẩm TTế * Đơn giá tiền lơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc xác định đơn giá tiền lơng ở mỗi bộ phận sản xuất là khác nhau, do vậy khi tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất kế toán cần nắm vững đợc đơn giá tiền lơng cho từng loại công việc cụ thể.

Kế toán tiền lơng sẽ tính lơng trên cơ sở sản phẩm thực tế công nhân sản xuất và đơn giá tiền lơng. Sản phẩm thực tế công nhân sản xuất đợc xác định dựa vào Báo cáo kết quả sản xuất. Báo cáo này do quản đốc phân xởng theo dõi và xác nhận khối lợng công việc hoàn thành của từng công nhân trong tháng.

Do đặc thù của ngành in có một số loại máy do một công nhân phụ trách thì việc tính lơng sản phẩm cho họ là đơn giản chỉ cần căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lơng có sẵn.

VD: T1/2001

Biểu7 Bảng tính lơng máy 1 màu(2800)

Anh Nguyễn Văn Tuấn

Tên công việc Đ/giá sp KL cviệc ht (ca 1,2) Ca 3, lễ Thành tiền

Khuôn in 1000đ 27 khuôn 27.000

Tờ in hệ số 1 0,8đ

Tờ in hệ số 2 1,2đ 163.000 tờ 195.600

Tờ in hệ số 3 2,5đ 20.000 tờ 50.000

Khuôn khoán HS 1 1800đ

Khuôn khoán HS 2 4000đ 56 khuôn 224.000

Khuôn khoán HS 3 6000đ 34 khuôn 204.000

Giờ phụ 1500đ 41 61.500

Tuy nhiên cũng có những loại máy phải do nhiều ngời phụ trách thì việc tính lơng cho mỗi ngời phải tính theo điểm (máy 5 màu). Điểm của mỗi ngời đ- ợc tính dựa vào số ngày công và hệ số tay nghề của họ. Việc xác định ngày công này cũng do quản đốc từng phân xởng theo dõi. Hàng ngày quản đốc phân xởng sẽ có trách nhiệm ghi thời gian làm việc của từng công nhân trong phân xởng mình vào bảng chấm công. Cuối tháng đồng thời gửi bảng chấm công và Báo cáo sản xuất cho phòng kế toán. Trên cơ sở đó kế toán sẽ xác định tiền lơng mà từng ngời đợc hởng.

VD: T1/2001

Anh Vũ Đại Thắng - máy 5 màu Hệ số 0,75 Số ngày công: 24 Số điểm: 18

13.970.862

1 điểm = = 51.978đ 267

Tổng lơng = 18 * 51.978 = 935.604 đ

(Trích Bảng thanh toán tiền lơng tháng 1/2001- Máy 5 màu) - Biểu 9

Ngoài việc tính lơng theo sản phẩm công ty còn có chế độ tiền lơng, tiền thởng và tiền công làm thêm giờ cho công nhân.Đơn giá tiền công mà công nhân làm vào ngày lễ, chủ nhật đợc nhân thêm hệ số 2 so với đơn giá tiền lơng sản phẩm nếu công nhân làm vào ngày thờng.

Hiện nay Công ty có tiến hành in rất nhiều các loại sách, báo, tạp chí. Có loại sách, báo phát hành hàng tháng, hàng tuần,cũng có loại sách báo phát hành hàng ngày. VD: Báo Lao động. Để phục vụ cho việc có báo in phát hành hàng ngày thì công nhân phải tiến hành làm việc ca 3. Đơn giá tiền lơng sản phẩm cho công nhân làm việc ca 3 cũng khác so với đơn giá tiền lơng sản phẩm làm ca1, ca2

Đơn giá tiền lơng = Đơn giá tiền lơng * 1,35 sản phẩm làm ca 3 sản phẩm làm ca 1

Biểu 8

Bảng tính lơng máy 1 màu(560)

Anh Đại

Tên công việc Đgiá sp Ca 1,2 Ca 3, lễ Thành tiền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khuôn in 1000đ 20 khuôn 5 khuôn 26.750

Tờ in hệ số 1 0,8đ Tờ in hệ số 2 1,2đ 150.000 tờ 180.000 Tờ in hệ số 3 2,5đ 25.000 tờ 84.375 Khuôn khoán HS 1 1800đ Khuôn khoán HS 2 4000đ 50 khuôn 5 khuôn (lễ) 240.000 Khuôn khoán HS 3 6000đ 50 khuôn 405.000 Giờ phụ 1500đ 41 61.500 Cộng 997.625

Bảng thanh toán tiền lơng đợc tính cho từng phân xởng, mỗi bảng thanh toán tiền lơng phản ánh số tiền phải trả cho cả công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xởng đó.

Đối với nhân viên quản lý phân xởng và nhân viên quản lý doanh nghiệp thì kế toán sẽ lập một bảng thanh toán lơng riêng. Việc tính lơng cho những nhân viên này đợc căn cứ vào hệ số lơng cấp bậc của từng ngời và định mức l- ơng tối thiểu theo qui định (từ 1/1/2001 là 210000đ/tháng)

Tổng lơng = Lơng cơ bản + (lơng cơ bản * k * hệ số tăng thêm) Lơng cơ bản = Hệ số lơng cơ bản* 210000

∑ lơng sản phẩm khối sản xuất k =

∑ lơng cơ bản khối sản xuất

Hệ số tăng thêm (h): + Nếu lơng cấp bậc < 320.000đ ⇒ h = 0,4

+ Nếu lơng cấp bậc 321.000đ 380.000 ⇒ h = 0,35

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Bộ Lao Động-Thương Binh-Xã Hội (Trang 25)