Thay đổi thành phần cấp phối và tính chất của bêtông khí (chưa chưng áp)

Một phần của tài liệu luận văn “nghiên cứu sản xuất, xác định tính chất của bê tông bọt và bê tông khí chưng áp” (Trang 60 - 64)

b. Theo khối lượng thể tích khô, blốc AAC được phân thành các nhóm từ 400 đến

4.2. Thay đổi thành phần cấp phối và tính chất của bêtông khí (chưa chưng áp)

Tương tự chúng tôi tìm ra bài cấp phối cho AAC dựa trên sự thay đổi các thành phần nguyên liệu:

+ Lượng thạch cao được chọn khoảng 10÷15g, do thạch cao có khả năng đóng rắn nhanh trong môi trường nước, nếu cho vào lượng lớn sẽ ảnh hưởng đến quá trình trương nở thể tích do phản ứng tạo khí.

+ Lượng vôi được chọn khoảng 80÷90g, vôi cũng được coi là chất kết dính của khối bê tông loại này, ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ tham gia phản ứng tạo bọt khí và tạo khoáng CSH tăng cường độ bê tông, tuy nhiên không tăng lượng vôi quá nhiều, vì sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc bọt (do nồng độ vôi cao nên phản ứng sinh khí xảy ra nhanh, làm bọt khí kết hợp tạo bọt lớn, giảm cường độ bê tông).

+ Lượng nước, xi măng và cát sẽ có bảng thay đổi như sau:

Bảng 4.5. Thành phần cấp phối và tính chất bê tông khí (chưa chưng áp) theo lượng nước.

X(g) C(g) vôi(g) t. cao Al(g) N ∑mkhô R Kltt

57% 32% 10% 1.3% 0.10% ml g MPa g/dm3 450 250 80 10 0.5 480 791 3.43 750 450 250 80 10 0.5 470 791 3.65 760 450 250 80 10 0.5 460 791 3.83 785 450 250 80 10 0.5 450 791 3.92 825 450 250 80 10 0.5 440 791 4.15 870 450 250 80 10 0.5 430 791 4.36 895 450 250 80 10 0.5 420 791 4.52 950 a, b,

Hình 4.5.Sự phụ thuộc cường độ (a) và khối lượng thể tích (b)vào lượng nước

Chúng ta nhận thấy:

+ Lượng nước từ 420- 450 thì cường độ cao hơn 4 MPa, nhưng khối lượng thể tích không đạt TCVN 7959: 2008. Nguyên nhân có thể do lượng nước ít không đủ cho

+ Lượng nước từ 450- 480 thì cường độ giảm. Nguyên nhân: lượng nước tăng làm vữa lỏng, khí dễ kết hợp với nhau tạo bọt lớn hơn làm cường độ giảm.

Bảng 4.6. Thành phần cấp phối và tính chất bê tông khí (chưa chưng áp) theo lượng ximăng

X(g) C(g) vôi(g) t. cao (g) Al(g) N(ml) N/∑mkhô R(MPa) Kltt(g/dm3) % X

510 250 80 10 0.5 450 0.53 4.2 980 60% 490 250 80 10 0.5 450 0.54 4.15 945 59% 470 250 80 10 0.5 450 0.56 4.1 880 58% 450 250 80 10 0.5 450 0.57 3.94 830 57% 430 250 80 10 0.5 450 0.58 3.76 815 56% 410 250 80 10 0.5 450 0.60 3.42 770 55% 390 250 80 10 0.5 450 0.62 3.2 750 53% a, b,

Hình 4.6.Sự phụ thuộc cường độ (a) và khối lượng thể tích (b)vào lượng xi măng

Chúng ta nhận thấy:

+ Lượng xi măng tăng thì cường độ tăng, khối lượng thể tích cũng tăng theo làm không đạt yêu cầu về TCVN 7959: 2008

+Lượng xi măng giảm thì cường độ giảm, tỉ lệ X/C thấp, vữa bị phân lớp do cát nặng lắng xuống dưới.

Bảng 4.7. Thành phần cấp phối và tính chất bê tông khí (chưa chưng áp) theo lượng cát

X(g) C(g) vôi(g) t. cao Al(g) N(ml) N/∑mkhô R(MPa) Kltt(g/dm3) % C

450 250 80 10 0.5 450 0.57 3.95 830 32%

450 220 80 10 0.5 450 0.59 3.7 810 29%

450 190 80 10 0.5 450 0.62 3.45 770 26%

450 160 80 10 0.5 450 0.64 3.23 760 23%

a, b,

Hinh 4.7. Sự phụ thuộc cường độ (a) và khối lượng thể tích (b) vào lượng cát

Chúng ta nhận thấy:

+ Lượng cát tăng thì cường độ và khối lượng thể tích tăng, nhưng đến giá trị nào đó cường độ sẽ giảm do cát bị lắng xuống dưới.

+ Lượng cát giảm thì cường độ và khối lượng thể tích đều giảm, do cát là cốt liêu chịu lực của khối bê tông

Như vậy từ thực nghiệm chúng tôi có thể đưa ra bài cấp phối (tham khảo) cho

1m3 bê tông khí chưng áp AAC như sau:

X(g) C(g) vôi(g) t. cao Al(g) N(ml) N/∑mkhô R(MPa) Kltt(g/dm3)

450 250 80 10 0.5 450 0.57 3.95 830

Hình 4.8. Bê tông khí (chưng áp)

Từ bảng thành phần cấp phối bê tông bọt và bê tông khí chúng ta dễ dàng nhận thấy với cùng khối lượng thể tích thì bê tông khí mặc dù chưa chưng áp vẫn có cường độ cao hơn hẳn bê tông bọt AC.

Khối lượng thể tích R bê tông khí (chưa chưng áp) R bê tông bot

880 g/dm3 4.1 MPa 3.32 MPa

770 g/dm3 3.42 MPa 2.9 MPa

785 g/dm3 3.83 MPa 3.26 MPa

Nguyên nhân do khí H2 được giữ lại trong khối bê tông có kích thước nhỏ và

phân bố đều. Trong khi đó đối với bê tông bọt AC khi khuấy trộn bọt vào hỗn hợp vữa, dễ làm bọt vỡ hoặc kết hợp tao thành bọt có kích thước lớn hơn, làm bê tông có cường độ thấp hơn

Một phần của tài liệu luận văn “nghiên cứu sản xuất, xác định tính chất của bê tông bọt và bê tông khí chưng áp” (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w