Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY”. (Trang 29 - 33)

nghệ phẩm Hà Tây.

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty công nghệ phẩm Hà tây là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân. Công ty chịu trách nhiệm vật chất về mọi hoạt động kinh doanh của mình.

Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây là một đơn vị kinh doanh thơng mại có quy mô lớn trong và ngoài tỉnh , các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, do vậy kế toán công ty áp dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên để phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

* Tổ chức bộ máy kế toán của công ty gồm :

- Kế toán trởng : Có nhiệm vụ tổ chức, kiểm tra công tác hạch toán kế toán ở đơn vị , chỉ đạo hạch toán ở các khâu, các bộ phận kế toán. Thiết kế phơng án tự chủ về tài chính, đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty, tìm ra biện pháp quay vòng vốn, giúp giám đốc điều chỉnh thâm hụt trong tài chính của doanh nghiệp.

- Phòng Kế toán tổng hợp: Phòng này cùng với kế toán trởng chỉ đạo việc hạch toán ở bộ phận kế toán. Tập chung các phần hành kế toán riêng của từng đơn vị phụ thuộc, ngoài ra phòng kế toán tổng hợp còn có nhiệm vụ lập và theo dõi các sổ cái Tk 211, Tk112, Tk 213...

- Kế toán ở các tổ có nhiệm vụ thu thập và ghi chép những nghiệp vụ và tập hợp lại gửi lên phòng kế toán để ghi chép và phản ánh, các đơn vị này chỉ kế toán dới hình thức báo sổ, các tổ kế toán này không đợc trực tiếp nộp ngân sách. Nh vậy quan hệ kế toán là quan hệ mộ chiều, tổ kế toán đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm hạch toán với tổ và đơn vị mình và chịu sự chỉ đạo của kế toán trởng công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chứngtừ“ tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. từ“ tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây.

Công ty áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ"

Các đơn vị trực thuộc Công ty, căn cứ váo chứng từ ban đầu (* chứng từ gốc) tổ kế toán công nhận hàng ngày bằng các loại sổ chi tiết, bảng kê tài khoản, căn cứ bảng kê lên nhật ký chứng từ, Từ nhật ký chứng từ số 1 đến nhật ký chứng từ số 10 lu thông tin vè công ty các bảng kê tài khoản về nhật ký chứng từ.

Phòng kế toán cóa nhiệm vụ tổng hợp các bảng kê, nhật ký chứng từ toàn công ty vào Sổ cái và hàng quý lên báo cáo tài chính, gửi các ngành chức năng liên quan cụ thể của tỉnh.

30 Tổ công nghệ phẩm số 2 Tổ công nghệ phẩm số 1 Tổ Công nghệ phẩm ứng hoà Tổ công nghệ phẩm phúc thọ Kế toán trưởng Phòng kế toán tổng hợp

Sơ đồ tổ chức ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc

Sổ quỹ Bảng phân

bổ Sổ thẻ kế toánchi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ cái (5) (5) (1) (1) (1) (1) (2) (3) (4) (6) (7) (8) (3) (5) (3) (1)

Ghi chú:

Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Kiểm tra đối chiếu:

Chú thích:

(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp pháp kế toán ghi vào nhật ký chứng từ liên quan. Những chứng từ nào không ghi thăng vào nhật ký chứng từ thì ghi qua bảng kê, những chứng từ nào liên quan đến tiền mặt thì thủ quỹ ghi vào sổ quỹ tiền mặt sau đo chuyển lên cho kế toán ghi vào nhật ký chứng từ và bảng kê có liên quan. Những chứng từ nào liên quan đến các khoản chi phí cần phải phân bổ thì phải tập hợp và phân bổ trên bảng phân bổ.

(2): Những chứng từ nào cần hạch toán chi tiết đồng thời đợc ghi vào các sổ chi tiết liên quan.

(3): Cuối tháng lấy số liệu ở bảng phân bổ để ghi vào nhật ký chứng từ và ghi vào bảng kê có liên quan. Lấy số liệu từ các bảng kê để ghi vào nhật ký chứng từ và ngợc lại.

(4): Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.

(5): Đối chiếu số liệu trên các bảng kê, nhật ký chứng từ và giữa bvnảg kê với nhật ký chứng từ.

(6): Căn cứ vào số liệu trên nhật ký chứng từ để vào sổ cái. (7): Đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.

(8): Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.

* Ưu điểm:

Đối với hình thức này giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi chép, công việc ghi chép dàn đều trong tháng, cung cấp thông tin kịp thời, thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán.

* Nhợc điểm:

Do kết hợp nhiều mặt lên mẫu sổ phức tạp đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn, thuận tiện cho việc cơ giới hoá trong công tác kế toán.

* Phạm vi áp dụng:

Hình thức này áp dụng cho các Doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ tau nghề của cán bộ kế toán vững vàng, việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật tính toán ở mức độ nhất định.

* Hệ thống sổ sách:

- Sổ kế toán tổng hợp:

+ Nhật ký chứng từ: gồm 10 nhật ký chứng từ (từ 1-10).

+ Bảng kê: Gồm 10 bảng kê (từ 1-11 trong đó không có bảng kê số 7). + Bảng phân bổ.

+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp mở cho cả năm dùng để phản ánh số phát sinh bên nợ, bên có, số d của các tài khoản. Mỗi tờ đợc mở cho một tài khoản và đợc mở cho cả năm.

- Sổ kế toán chi tiết:

+ Sổ chi tiết dùng chung cho các TK: 521, 531, 532, 632, 711, 811, 821, 911, 128, 129, 139, 161, 159, 128.

+ Sổ theo dõi thanh toán dùng cho các TK: 131, 136, 138, 141, 144, 222, 224, 333, 336, 344.

+ Sổ chi tiết đầu t chứng khoán dùng cho các TK: 121, 222. + Sổ chi tiết tiêu thụ dùng cho các TK 511, 512.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY”. (Trang 29 - 33)