Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạovà nguyên nhân của những tồn tại này.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM" (Trang 31 - 36)

nguyên nhân của những tồn tại này.

1. Những tồn tại chính

Cùng với kết quả khả quan đã đạt đợc, chúng ta cũng đang đứng trớc không ít những vấn đề nổi cộm cần giải quyết trong đó phải kể đến những vấn đề sau .

- Gạo xuất khẩu của Việt nam còn kém sức cạnh tranh so với các nớc xuất khẩu khác, doanh lợi ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu gạo cha phản ánh đúng thực tế giá cả thị trờng thế giới . Nguyên nhân chủ yếu là chất lợng gạo thấp, cơ sở hạ tầng giao thông bến cảng cần thiết theo yêu cầu của xuất khẩu đã cũ kỹ, lạc hậu .

- Xuất khẩu gạo của Việt nam cha đợc ổn định, mối liên hệ với bạn hàng cha chặt chẽ, cha có những chính sách thích hợp về bạn hàng và thị trờng quốc tế .

- Hoạt động xuất khẩu của nớc ta rời rạc, cha đợc sự hớng dẫn, điều hành, phân công sát xao của các cơ quan quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lơng thực . Chính vì vậy, cha có sự liên hệ mật thiết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Trung ơng và địa phơng .

2. Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất khẩu gạo của Việt nam nhng đợc phân thành hai nhóm nguyên nhân chính là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan .

2.1. Nguyên nhân chủ quan .

a). Về sản phẩm gạo

Chất lợng sản phẩm đợc tạo nên từ hai nhân tố chính đó là giống và kỹ thuật chế biến sau thu hoạch .

Về giống lúa : Giống lúa tốt là khâu đầu tiên đảm bảo hiệu quả về chất lợng và sản lợng sau này của cây lúa . Việc chọn giống lúa và lai tạo cũng nh sự nghiên cứu các giống lúa mới tốt hơn để đa vào sản xuất đã đợc cách nhà nghiên cứu khoa học ở nớc ta nghiên cứu và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể . Một số giống lúa đã đợc nghiên cứu để tăng năng suất, chất lợng nh các loại : OMCS 96 và giống lúa OM1-1 . Nhng cha đợc trồng phổi biến trên diện rộng và đòi hỏi phải có kỹ thuật gieo cấy cao . Hơn nữa việc làm giống theo quy mô hộ gia đình chất lợng hạt giống cha đồng đều . Giống lúa dễ bị lẫn và khả năng thoái hoá nhanh do đó luân phải đổi giống tốn kém . Nh vậy, giống lúa hiện thời của Việt nam chỉ đáp ứng yêu cầu chất lợng gạo cấp thấp, chỉ có một phần nhỏ các loại gạo đặc sản xuất sang thị trờng gạo cao cấp, loại gạo này chúng ta không thể sản xuất đại trà . Vì vậy Việt nam nếu không có tập đoàn giống lúa chất lợng cao để thay đổi cơ cấu giống thì trong tơng lai xuất khẩu sẽ không hiệu quả “xuất khẩu tăng nhng giá trị không tăng” mục tiêu xuất khẩu là để thu nhiều ngoại tệ cho đất nơc sẽ không đạt đợc .

Về kỹ thuật phơi sấy, chế biến, bảo quản ảnh h ởng rất lớn đến sản phẩm gạo

: Sau mỗi vụ thu hoạch thóc có độ ẩm từ 19 -21% nên phải phơi sấy, có hai công đoạn phơi xấy sau thu hoạch, trớc khi vào kho hoặc trớc khi xay xát . Công đoạn một ở Việt nam vẫn phải nhờ vào nắng trời ngày phơi, đêm ủ để giảm độ ẩm xuống còn 16-17% công đoạn phơi sấy thủ công đã làm giảm đáng kể chất lợng thóc .

Theo số liệu điều tra của Viện Công Nghệ sau thu hoạch, phối hợp với Tổng Cục Thống Kê thì tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa ở Việt nam nh sau :

Tổn thất lúc thu hoạch 1,3 - 1,7% Tổn thất lúc vận chuyển 1,2 - 1,5% Tổn thất lúc đập , tuốt 1,4 - 1,8% Tổn thất lúc phơi , xấy , làm sạch 1,9 - 2,1% Tổn thất lúc bảo quản 3,2 - 3,9%

Tổn thất lúc xay sát 4,0 - 5,0% Tổng : 13,0 - 16,0%

Rõ ràng vấn đề về phơi sấy, chế biến, bảo quản đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam . Để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu của n- ớc ta thì cần phải chú ý đến vấn đề này và hiện nay công nghệ xay xát này ở nớc ta còn nhiều nhợc điểm nh không có sàng tách đá sạn và hạt cỏ, cối xay trục đứng và thờng sử dụng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long làm gẫy gạo nhiều hơn cối xay nhỏ, thiếu máy sàng phân loại hạt dầy mỏng để tách hạt bệnh, hạt cỏ, hạt non lép . Khâu sát trắng từ 1 đến 2 lần nên hạt gẫy lát nhiều, cha có nhiều máy phân loại theo chiều dài hạt gạo, máy đánh bóng không làm sạch lớp cám dính trên mặt hạt gạo .

Nh vậy khâu này tổn thất tơng đối lớn . Nếu nh chúng ta hạn chế đợc vấn đề này thì giảm đợc sự hao hụt sau thu hoạch và giảm đợc “mất mùa trong nhà” và thu đợc lợi ích đáng kể .

b) Về chính sách của chính phủ

Về hạn ngạch : chính sách hạn ngạch đợc sử dụng căn cứ vào lợng gạo xuất khẩu hàng năm và tình hình sản xuất hiện taị, căn cứ vào hạn ngạch nhà nớc quyết định số lợng xuất khẩu nếu gạo trong nớc d thừa nhiều thì tuỳ theo tình hình chính phủ sẽ tiếp tục cấp chỉ tiêu xuất khẩu . Việc sử dụng hạn ngạch linh hoạt đã căn cừ vào tình hình sản xuất trong nớc, tiêu dùng nội địa và dự trữ quốc gia đã phát huy đợc tác dụng . Tuy nhiên hạn ngạch trong một chừng mực nào đó cản trở việc phát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hởng đến mức giá thực tế của gạo xuất khẩu và nó thể hiện

Thứ nhất : Hạn ngạch làm cách ly nền kinh tế trong nớc và các biến đổi của th- ơng mại quốc tế bằng cách giảm sự truyền tin về giá cả quốc tế và giá cả trong nớc, hạn ngạch đã mang lại hình thức giá cả ổn định cho ngời nông dân, nhng đem lại thu nhập cho ngời nông dân dới mức mà sản xuất có thể .

Thứ hai : Nhiều khi lơng thực trong nớc d thừa nhiều nhng hạn ngạch cha đề ra, bổ sung và cấp chỉ tiêu cho các đầu mối, dẫn đến mất cơ hội trong khi việc thu lợi nhuận cao khi giá thế giới biến động tăng nhanh . Trong khi đó trong nớc có qúa nhiều cho tiêu dùng và dự trữ .

Thứ ba : Hạn ngạch gián tiếp tạo động cơ cho buôn lậu . Việc quả lý bằng hạn ngạch đã tạo ra sự xuất lậu gạo của t thơng qua đờng biên giới, ớc tính mỗi năm khoảng 0,5 triệu tấn .

Về hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu : Ngân hàng Nhà nớc cấp vốn vay cho Doanh nghiệp xuất khẩu gạo nhng lại không quá 10% vốn điều lệ và dự trữ . Chính vì vậy, hiện tợng thiếu vốn ở các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo diễn ra thờng xuyên,

ảnh hởng tới việc thu mua và xuất khẩu . Do sự không đủ nguồn lực mà Doanh nghiệp không mở rộng đợc hệ thống thu mua lúa gạo, tạo điều kiện cho t thơng gây mất ổn định về giá . Mặt khác trong quá trình vận chuyển, bảo quản, giao hàng dẫn đến tiến đội giao hàng không đảm bảo tốt và phơng thức thanh toán gặp nhiều khó khăn .

Về chính sách tổ chức, điều hành quản lý xuất khẩu gạo : Vai trò quản lý, điều hành, tổ chức xuất nhập khẩu của Nhà nớc còn nhiều hạn chế, do đó cha xác định đợc chiến lợc xuất khẩu gạo cho một thời gian dài, đặc biệt là lợg gạo xuất khẩu . Cũng chính vì cha xác định đựơc chiến lợc xuất khẩu đã tạo ra sự cha ổn định đợc của khách hàng và thị trờng .

Việc quản lý xuất khẩu còn nhiều lúng túng, cha kết hợp tốt việc đảm bảo an toàn lơng thực trong nớc với xuất khẩu, chính sách của Nhà nớc hay thay đổi làm cho uy tín kinh doanh xuất khẩu gạo bị giảm sút, giá thị trờng quốc tế tác động tự phát dối với sản xuất và giá gạo trong nớc .

Điều hành xuất khẩu cha đạt hiệu quả thiếu những điều kiện cần thiết cho sự điều hành tổ chức xuất khẩu nh vốn dự trữ, kho tàng, bảo quản và cha có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng mua bán quota tranh khách vì lợi ích có nhân mà ký hợp đồng bất lợi cho đất nớc .

Việc tổ chức xuất khẩu còn để t nhân chi phối, nhiều quốc doanh đợc chỉ định đầu mối xuất khẩu nhng đó chỉ là cái vỏ, mà chỉ làm công đoạn cuối cùng .

Nh vậy qua sự đánh giá những mặt còn hạn chế của Việt nam trong hoạt động xuất khẩu gạo trên đây đã giúp chúng ta nhận biết rõ ràng hơn những yếu kém tồn tại từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, từ đó Đảng và Nhà nớc cần đa ra những chính sách cụ thể can thiệp một cách có hiệu quả nhằm đạt đợc lợi ích cao nhất . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Nguyên nhân khách quan :

a) Giá gạo xuất khẩu :

Thị trờng thế giới đã trở nên cạnh tranh hơn và nhanh nhậy hơn về giá cả. Giá gạo xuất khẩu của Việt nam đang có chiều hớng lên sát với giá gạo của Thái Lan .

Giá gạo xuất khẩu là một trong những nhân tố quan trọng liên quan đến lợi nhuận từ xuất khẩu gạo và giá cả nó phụ thuộc vào các yếu tố : chất lợng, số lợng và thời hạn giao hàng, điều kiện tình hình thị trờng nhập khẩu . Các yếu tố đó chi phối tổng hợp và hình thành giá cả của từng loại chỉ riêng xét về phẩm chất gaọ, qua gạo xuất khẩu của Thái Lan - một nớc đã xuất khẩu gạo mấy thập kỷ nay có thị trờng rộng và số lợng lớn là thị trờng tiêu thụ khá ổn định, giữa giá gạo các cấp chỉ bán chênh lệch nhau 3 - 4 USD/tấn . Xét trên hai loại gạo của hai nớc nh gạo hạt dài của Mỹ loại số hai với 4% tấm, so với gạo trắng Thái Lan cùng loại, 100% hạt

nguyên, gạo Mỹ thờng bán cao hơn gạo Thái Lan trên dới 100 USD/tấn . Tất nhiên, gạo Mỹ ngoài chất lợng còn có yếu tố thị trờng gắn bó và phơng thức thanh toán khác, nhng dù sao đi nữa giá vẫn đạt mức cao hơn gạo Thái Lan nhiều . Điều đó nói lên chất lợng và phẩm cấp gạo quyết định .

b) đối thủ cạnh tranh :

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ về mặt hàng gạo xuất khẩu, thì chất lợng vẫn là hàng đầu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của gạo Việt nam . Với Việt nam hiện nay đối thủ cạnh tranh đáng chú ý nhất là Thái Lan . So sánh giữa Việt nam và Thái Lan về gạo xuất khẩu thì có thể thấy đợc hai điểm nổi bật là :

Một là : Về chất lợng thì Việt nam cha đợc nh Thái Lan và nh vậy đó là hạn chế lớn nhất của Việt nam để có thể cạnh tranh đợc với Thái Lan trên thị trờng gạo thế giới .

Hai là : Về giá gạo xuất khẩu thì Việt nam có u thế hơn Thái Lan và vì giá gạo rẻ hơn cho nên trong một số năm qua Việt nam mới có thể xuất khẩu đợc lợng hàng hoá nhiều nh vậy .

Ba là : Thái Lan là nớc xuất khẩu gạo chuyền thống do đó thị trờng gạo của Thái Lan ổn định và Thái Lan có hệ thống chính sách về xuất khẩu gạo tạo đợc điều kiện tâm lý cho khách hàng nhập khẩu gạo của Thái Lan .

Nh vậy qua ba nhân tố trên ta thấy vấn đề đối thủ cạnh tranh của Việt nam hiện nay trên thị trờng gạo cũng là một nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam . Tuy Việt nam có lơi thế hơn đối thủ về giá gạo xuất khẩu nhng giá gạo Việt nam đang có xu hớng ngang bằng với giá gạo của đối thủ cạnh tranh và thế giới . Do đó để có thể cạnh tranh đựơc trên thị trờng gạo thế giới thì Việt nam phải tập trung vào việc nâng cao chất lợng gạo và đa ra đợc chính sách về xuất khẩu gạo tạo uy tín cho khách hàng .

c) thị trờng :

ởkhâu xuất khẩu, chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng thực sự ổn định với mạng lới khách hàng tin cậy . Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu qua khâu trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn và đặc biệt là việc xuất khẩu gạo sang các nớc Châu Phi vẫn còn diễn ra rất phổ biến . Tình hình ấy đang đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp Hiệp định buôn bán gạo dài hạn cấp Nhà nớc để mở ra các hợp đồng xuất khẩu gạo dài hạn .

Việc nghiên cứu thị trờng gạo thế giới cũng phải đợc tăng cờng hơn nữa để nắm bắt kịp thời những thông tin cập nhập, chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả hơn nữa cho sự hoạt động kinh doanh xuất khẩu . Trong những năm trớc tài liệu về thị trờng

gạo thế giới và những thông tin mang tính cập nhập còn quá ít ỏi, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế để có đợc những thông tin sâu rộng về thị trờng để theo dõi kịp thời các diễn biến về cung - cầu và giá cả . Do nhu cầu thị trờng hạn chế cha có đợc những thông tin cần và đủ, cho nên cha chớp đợc nhanh và ứng sử kịp thời những diễn biến của thị trờng . Thực tế đã chứng minh rằng, trong kinh doanh thông tin thị trờng thực sự là tiền bạc thật quý giá có thể đến và không đến với bạn .

Chơng II :

Một số mô hình về sản lợng, số lợng gạoxuất khẩu của nớc ta và một số giải pháp cho những năm tới .

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM" (Trang 31 - 36)