Cơ cấu tổ chức ngành dầu mỏ của các nớc trên thế giới:

Một phần của tài liệu " Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 44)

- Dầu mỏ là nguồn năng lợng quan trọng của tất cả các nớc, nó đang chiếm khoảng 65% trong tổng các nguồn năng lợng toàn cầu về đặc điểm kinh tế, dầu mỏ là nguồn phát triển nhanh, yêu cầu về vón lớn độ rủi ro cao đối với một số công đoạn trong nghành nh khâu tìm kiếm, thăm dò. Ngoài ra ở các nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển dầu mỏ thờng là nghành độc quyền của nhà nớc. Nguồn thu ngân sách từ nghành này rất cao ( ở Việt Nam trên 10% ) từ đó hầu hết các nớc đều có xu hớng can thiệp sâu vào tổ chức quản lý nghành dầu mỏ bằng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau theo từng giai đoạn phát triển.

Kinh nghiệm tổ chức quản lý nghành dầu mỏ ở các nớc có tính chất phổ biến trên một số nớc nh sau:

Thứ nhất: Hầu hết các nớc đều thiết lập công ty quốc gia để quản lý và

tổ chức khai thác dầu mỏ của nớc mình. Mục tiêu cơ bản của việc thành lập các doanh nghiệp nhà nớc hoặc quốc hữu hoá các công ty nớc ngoài và t nhân là cổ phần của nhà nớc trong các công ty để chia sẻ lợi ích từ hoạt động khai thác dầu mang lại. Kiểm soát hoạt động khai thác các nguồn tài nguyên sống còn của quốc gia. Ngoài ra nhà nớc quản lý để thực hiện chiến lợc về năng lợng và nhiên liệu của quốc gia, giảm bớt sự tổn thất của nền kinh tế do hậu quả của các cuộc khủng hoảng giá dầu và giảm bớt những ảnh hởng của khối các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).

Thứ hai: Cơ cấu tổ chức nghành dầu mỏ ở các nớc thờng ở phần thợng

nguồn ( thăm dò và khai thác ) có xu hớng phân tán tức là có nhiều công ty thăm dò khai thác, kể cả công ty trong và ngoài nớc và theo nhiều hình thức hợp tác khác nhau với nớc chủ nhà nh hợp đồng, liên doanh, hợp đồng phân chia sản phẩm ( PSC – Product Sharing Contract ), hợp đồng tô nhợng, hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật. ..Nguyên nhân của tính phổ biến này là chiến lợc của các nớc thờng h- ớng đến việc tìm kiếm để tạo cho mình một nguồn dự trữ dầu mỏ để đảm bảo nhu cầu của quốc gia trong tơng lai. Ngoài ra việc nhiều công ty tham gia ở

khâu thăm dò và khai thác kể cả các công ty quốc gia, không dẫn đến sự cạnh tranh trực tiếp gây phơng hại đến các công ty trong nớc bởi lẽ phần thợng nguồn của nghành dầu mỏ thờng mang tính quốc tế hoá cao độ về giá dầu thô và nhiều điều kiện khác nhau. Mặt khác công tác thăm dò và khai thác dầu khí thờng yêu cầu đầu t t bản lớn với mức rủi ro cao nên các nớc chủ nhà thờng khuyến khích đầu t nớc ngoài.

Thứ ba: cơ cấu tổ chức nghành dầu mỏ ở phần hạ nguồn – khâu lọc dầu

và khâu phân phối bán buôn có xu hớng tập trung cao và phần lớn là do các công ty quốc gia nắm giữ vai trò chủ đạo trên thị trờng nh trờng hợp Malayxia, Thái Lan, ấn Độ... tính phổ biến của việc tập trung nghành ở khâu này xuất phát từ nguyên nhân là nhà nớc các nớc muốn quản lý điều tiết nguồn cung cấp các sản phẩm từ nhà máy lọc dầu trong nớc, bảo hộ để nghành có thể phát huy tốt yếu tố kinh tế nhờ quy mô, và hạn chế khả năng d thừa công suất của nhà máy lọc dầu gây nên lãng phí. Hơn nữa các loại thuế thu từ nghành xăng dầu của hầu hết các nớc chiếm một tỷ lệ quan trọng trong nguồn thu ngân sách nhà nớc. Thí dụ ở Nhật 6.1%, các nớc Đông Nam á 6-10% hoặc cao hơn mà nguồn thu ở khâu lọc dầu và bán buôn chiếm một tỷ trọng cao nhất. Từ đó nhà nớc của các nớc có xu hớng để cho các công đoạn này đợc tập trung, thuận lợi quản lý.

Thứ t: Mô hình tổ chức phổ biến của các công ty quốc gia ở các nớc có

những đặc trng sau:

- Phần lớn là công ty quốc gia ở các nớc hoạt động xuyên suốt từ khâu thăm dò đến việc phân chia sản phẩm lọc dầu, tổ chức hoạt động và phân phối kinh doanh. Trong đó khâu bán sẽ quan trọng nhất.

- Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nớc dần dần đợc đổi mới theo mô hình công ty mẹ, công ty con theo dạng holding từ quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con dần đợc chuyển sang quan hệ trên vốn cổ phần khống chế nh Petronas của Malayxia, PTT của Thái Lan, Petron của Philipin.

- Hầu hết các công ty nớc ngoài có xu hớng chiến lợc là dựa vào thị trờng trong nớc dể dần dần chuyển sang hoạt động ở nớc ngoài nhất là khâu thăm dò, khai thác và thơng mại.

Thứ năm: Việc quản lý nhà nớc đối với nghành dầu khí đợc thể hiện bằng các sắc luật rất cụ thể và thờng có một cơ quan đầu mối tập trung quản lý. Các cơ quan này có những hoạch định chiến lợc phát triển nghành trong dài hạn, quản lý và cấp phép đầu t, kinh doanh, quản lý chất lợng phẩm, giá cả...Ví dụ nh Nhật Bản hay Hàn Quốc do bộ thơng mại và công nghiệp quản lý, ấn Độ do Bộ dầu và khí thiên nhiên, Thái Lan do Bộ công nghiệp.

Thứ sáu: Trớc đây nhà nớc có xu hớng kiểm soát giá bằng nhiều hình

thức khác nhau và ở mọi khâu, từ giá dầu thô giao cho các nhà máy lọc dầu đến giá xuất xởng sản phẩm dầu, giá bán buôn và giá bán lẻ cùng với mức chênh lệch cho các khâu bán buôn, bán lẻ...Có những nớc quy định giá “cứng” nh Trung Quốc, Indonexia, có nớc quy định giá trần. Kinh nghiệm cho thấy điều hành giá của các nớc cho thấy cơ chế quy định giá cố định là ít hữu hiệu mà còn tạo ra nhiều hiệu ứng phụ làm tác hại đến phát triển của nghành và ở một trừng mực nào đó có thể gây tổn thơng cho nền kinh tế.

Thứ bảy: ở hầu hết các nớc, nhà nớc luôn có quy định bắt buộc về tồn

kho, dự trữ, bắt buộc đối với các nhà máy lọc dầu và các nhà máy kinh doanh xăng dầu với cả lĩnh vực công và t. Đặc biệt là Nhật, Hàn Quốc, ấn Độ...tính phổ biến này bắt nguồn từ những yêu cầu về an toàn cho quốc gia nhất là đối với các nớc mà phần lớn nguồn dầu mỏ là do nhập khẩu. Ngoài ra việc dự trữ này còn có mục đích tạo “vùng đệm” an toàn để làm dịu bớt những cú sốc giá cả nhất thời do hậu quả của những cuộc đầu cơ giá cả trên thơng trờng quốc tế hay do hậu quả của những quy định hạn chế sản xuất và xuất khẩu của các nớc OPEC.

Thứ tám: Nhiều nớc quản lý chặt chẽ các vùng phân phối của các nhà máy

lọc dầu và các công ty nhập khẩu... Ví dụ nh Hàn Quốc nhà nớc nớc quy định đại lý theo hệ thống ở các công ty lọc dầu phải chỉ lấy nguồn dầu ở chính công ty uỷ thác đại lý, nếu các đại lý muốn treo biển hiệu của họ. Các trạm xăng bán các nguồn sản phẩm tự do thì không đợc treo biển hiệu của bất kỳ công ty lọc dầu nào, nguyên nhân của chính sách này là do nhà nớc muốn đơn giản hoá trong công tác kiểm tra chính sách quản lý chất lợng xăng dầu ở các trạm xăng bằng cách ràng buộc hiệu nghiệm của các nhà cung cấp xăng dầu trong việc

quản lý của họ để đơn giản hoá trong khâu kiểm tra thuế. Mặt khác khi thực hiện chính sách này, nhà nớc muốn loại bỏ cái trung gian không cần thiết trong kênh phân phối.

Thứ chín: Xu hớng chung của các nớc là sau khi các công ty trong nớc

đặc biệt là các công ty nhà nớc đủ mạnh để có thể cạnh tranh với các công ty dầu khí đa quốc gia, nhà nớc sẽ nới lỏng các quy định trong việc tham gia vào nghành cũng nh các quy định khác, đối với khâu hạ nguồn. Mục tiêu cơ bản của biện pháp chiến lợc này nhằm thúc đẩy cạnh tranh giảm chênh lệch giá của các công ty độc quyền, nâng cao hiệu quả cạnh tranh trên phạm vi quốc tế, đồng thời làm nản lòng các doanh nghiệp mới tham gia vào nghành để nghành đợc tập trung hơn.

Cuối cùng các nớc có xu hớng tiến hành công ty hoá, t nhân hoá một cách có chiến lợc đối với công ty nhà nớc kể cả trong trờng hợp các công ty quốc gia này đang cạnh tranh có hiệu quả chống lại các công ty đa quốc gia nh trờng hợp PTT của Thái Lan, Pertamina của Indonexia, Petronas của Malayxia. Tính chất phổ biến của vấn đề này xuất phát từ những yêu cầu chiến lợc của các quốc gia là:

- Sau khi các công ty nhà nớc đã đủ mạnh để cạnh tranh với các công ty nớc ngoài thông qua việc công ty hoá và cổ phần hoá các công ty nhà nớc này, các nớc sẽ củng cố và mở rộng thêm ảnh hởng của kinh tế nhà nớc trong nghành kiểm soát đợc tài sản và vốn lớn hơn của công ty này chỉ bằng cách thông qua việc nắm giữ cổ phần chi phối.

- Công ty hoá và cổ phần hoá nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc bằng cách thay đổi những ứng xử của ban quản lý nói chung trong việc ra quyết định liên quan đến việc liên doanh.

-Công ty hoá và cổ phần hoá còn là biện pháp quan trọng để thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, tập trung t bản để tập trung sản xuất, đồng thời giảm phần đầu t của nớc ngoài, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc.

Các đối thủ cạnh tranh trong việc sản xuất kinh doanh dầu mỏ chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc ở các quốc gia nhng một số các nớc t bản phát triển

nghành này còn có cả các công ty xuyên quốc gia tham gia. Các công ty xuyên quốc gia trên thế giới nh Mobil, Shell, Mitsubishi, EXXOP... thờng nắm giữ khối lợng cung rất lớn trong việc khai thác dầu mỏ ở các nớc trên thế giới. Ngoài ra khu vực Trung Đông chiếm 60% lợng cung cấp dầu mỏ của thế giới.

Vì đây là một nghành kinh doanh độc quyền về cơ bản thì sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh thờng mang tính quốc tế tuy nhiên ở những nớc có sản lợng dầu mỏ ít thờng hay bị chi phối về giá cả, quan hệ cung cầu từ các nớc có sản lợng dầu mỏ lớn nh các nớc ở khu vực Trung Đông, OPEC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trờng và cân bằng sinh thái: Ngày nay các quốc gia đều đa ra các tiêu chuẩn về các đạo luật có liên quan đến môi trờng và các vấn đề về cân bằng sinh thái thế cho nên các công ty dầu mỏ cũng phải hớng theo những mục tiêu này. Doanh nghiệp ngày càng phải đảm bảo có máy móc thiết bị hiện đại để làm giảm độ ô nhiễm môi trờng nh sự cố dầu tràn, rò rỉ dầu trên biển. Các quốc gia trên thế giới cũng ngày càng kiểm soát chặt chẽ đối với chất lợng của sản phẩm dầu khí. Họ thờng mua dầu thô có chứa hàm lợng lu huỳnh thấp vì hàm lợng lu huỳnh trong dầu thô cao dẫn đến phải mất qua những khâu làm lọc khử bớt hàm lợng lu huỳnh dẫn đến chi phí sản xuất cao hơn. Ngày nay nhu cầu về tiêu thụ nhiên liệu sạch nh khí gas (LPG), Xăng không pha chì ngày càng tăng nên do đó nó cũng ảnh hởng tới việc sản xuất khai thác, chế biến của nghành dầu khí.

Một phần của tài liệu " Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 44)