Sửa đổi quy định về mẫu mã của tờ séc:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng khả năng thanh toán séc tại SGDI NHNo & PTNT VN (Trang 76 - 77)

II Giải pháp nhằm mở rộng khả năng thanh toán séc tại SGDI

5. Kiến nghị đối với NHNN và chính phủ:

5.2.1 Sửa đổi quy định về mẫu mã của tờ séc:

Nghị định 30/CP của Chính Phủ đã có một u điểm rất lớn đó là đã quy định việc sử dụng một mẫu séc thống nhất trong các ngân hàng, tổ chức tín dụng và kho bạc tạo tính thống nhất và nâng cao hiệu lực của thanh toán bằng séc trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên hiện nay, hình thức của tờ séc còn quá phức tạp, mẫu mã của tờ séc quá nhỏ trong khi lại có quá nhiều yếu tố phải ghi vào gây

cho khách hàng nhiều khó khăn khi phải ghi đầy đủ các yếu tố trên tờ séc: nh tên, địa chỉ, số tài khoản của ngời ký phát và ngời thụ hởng, ngày ký phát, nơi ký phát, số tiền bằng số bằng chữ, chữ ký của chủ tài khoản hoặc ngời đợc uỷ quyền, chữ ký của kế toán trởng Họ phải viết tắt, không có đủ chổ để đóng…

dấu. Việc quy định phải có cả chữ ký của Giám Đốc và kế toán trởng là điều không phù hợp bởi séc chỉ đợc phép ký phát khi phát sinh nhu cầu mua bán sử dụng dịch vụ nh vậy chẳng lẻ cả Giám Đốc và kế toán trởng cùng đi mua hàng hoặc cùng sử dụng dịch vụ hay sao? Vì vậy theo em việc đòi hỏi cả hai chữ ký đồng thời là không cần thiết; và việc phải ghi đầy đủ địa chỉ của ngời ký phát, ngời thụ hởng cũng không cần, nên loại bỏ bớt đi những yếu tố không cần thiết để giảm thiểu tối đa việc ghi chép của ngời sử dụng. Một vấn đề bất cập nữa là séc chuyển khoản và séc lĩnh tiền mặt đợc phân biệt với nhau bằng hai ghạch chéo song song ở góc trên bên trái hoặc có cụm từ “chuyển khoản” vừa gây khó khăn trong việc tìm chứng từ khi cần (do lúc đóng chứng từ để đa vào lu trử thì ghạch chéo song song sẽ bị che lấp đi) vừa cha có quy định rõ ai là ngời đợc phép ghi cụm từ “chuyển khoản”

trên séc. Nên quy định lại ghạch chéo song song nên ở phía trên góc phải để thuận tiện cho tra cứu chứng từ khi cần thiết, và chỉ rõ ngời ký phát hoặc ngời thụ hởng chính là ngời có quyền ghạch hai ghạch chéo song song hoặc ghi cụm từ “chuyển koản” trên séc. Nếu trên tờ séc không có hai ghạch chéo song song hay cụm từ “chuyển khoản” thì vừa có thể dùng để chuyển khoản vừa có thể dùng để lĩnh tiền mặt, điều này sẽ tạo thuận lợi hơn cho ngời thụ hởng. Mặt khác trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay quan hệ mua bán, giao dịch với nớc ngoài rất lớn nên séc phải đợc in và ghi bằng tiếng Anh bên dới tiếng Việt tơng ứng với cỡ chữ nhỏ hơn trong trờng hợp có yếu tố nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng khả năng thanh toán séc tại SGDI NHNo & PTNT VN (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w