I. Tiềm năng và khả năng phát triển Leasing ở Việt Nam
b. Những hạn chế của các nguồn vốn đầu t.
Các nguồn vốn có thể đầu t để có thể đổi mới máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp: Nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn tự có và quĩ khấu hao để lại, nguòn vốn từ nớc ngoài và các nguồn vốn vay từ các Ngân hàng Thơng mại
•Nguồn vốn từ ngân sách: đây là khoản vốn của Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp mà chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động công ích, các doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiện nay số vốn nhận đợc từ nguồn này thờng rất chậm, không đầy đủ và số lợng thấp.
•Nguồn vốn tự có bổ sung và khấu hao tài sản để lại: nh ở các phần trên đã phân tích doanh nghiệp Việt nam không mấy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên lợi nhuận để tái đầu t không đáng là bao, máy móc thiết bị thì lạc hậu, giá trị thấp, số tiền khấu hao không đủ khả năng để tái đầu t và mua sắm thiết bị hiện đại.
•Nguồn huy đông từ thị trờng vốn trong nơc và nớc ngoài: hiện nay ở Việt nam mới hình thành 2 trung tâm giao dịch chứng khoán, với hầu hết các doanh nghiệp Việt nam hoạt động với qui mô nhỏ, hiệu quả kinh tế cha cao nên việc tham gia vào thị trờng vốn là rất khó khăn. Đối với huy động vốn từ nớc ngoài thông qua con đ- ờng đầu t gián tiếp và trực tiếp của các doanh nghiệp cũng rất hạn chế:
- Nguồn vốn đầu t gián tiếp: trong nhiều năm qua nhiều nớc và tổ chức quốc tế đã viên trợ cho ta một khối lợng đáng kể về hàng hoá, vật t, thiết bị và chuyển giao công nghệ, nguồn này đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển nền kinh tế đất n- ớc. Tuy nhiên nguồn vốn này cũng mang nhiều nhợc điểm: Việt nam mới mở cửa, kinh nghiệm và trình độ quản lý còn nhiều hạn chế gây nên việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Việc huy động quá mức các nguồn vốn nớc ngoài gây ra sự mất khả năng trả nợ của nền kinh tế trong tơng lai. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á vừa qua là một ví dụ rõ nét về việc vay vốn nớc ngoài và những đầu t bất hợp lý dẫn đến không thể trả nổi những khoản vốn đầu t nớc ngoài đã quá lớn. Với nguồn vốn này chủ yếu đầu t vào
các cơ sở hạ tầng mang tính chất quốc gia còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì ít có khả năng vay đợc từ nguồn vốn này.
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp chủ yếu thông qua hình thức liên doanh. Bằng hình thức này trong thời gian qua đã giúp cho nền kinh tế phát triển đáng kể. Tuy nhiên nền kinh tế Việt nam cũng bị thiệt hại không nhỏ do việc nhập thiết bị cũ và lạc hậu. Tính đến hết năm 1997 có khoảng 8 tỷ USD vốn nớc ngoài đầu t vào Việt nam, trong đó tổng giá trị công nghiệp ớc tính khoảng 4 tỷ USD. Nhìn lại những thiết bị công nghệ đã nhập và sử dụng trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể thấy là những thiết bị cũ, công nghệ cũ, lạc hậu đợc chế tạo từ trớc những năm 1980 nên một số nhập về không thể sử dụng đợc, một số khác sử dụng gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Theo các chuyên gia của Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t việc mua trang thiết bị của Việt nam thờng cao hơn giá trị thị trờng từ 10-15%.
•Những hạn chế của nguồn vốn vay từ các ngân hàng: hầu hết các nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay là nguồn vốn vay Ngân hàng tuy nhiên điều kiện vay rất ngặt nghèo
- Các doanh nghiệp ( trừ doanh nghiệp nhà nớc ) phải có tài sản thế chấp
- Các doanh nghiệp muốn vay ngân hàng phải kinh doanh có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh có uy tín đối với Ngân hàng.
- Các dự án vay vốn đều phải có tỷ lệ vốn tham gia
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là các doanh nghiệp vừa mới thành lập để đủ điều kiện nh trên là rất khó khăn. Hơn nữa việc tính toán thu nợ tiền vay của Ngân hàng cũng cha hợp lý. Ngân hàng chỉ áp dụng một cách tính duy nhất là thu nợ hàng tháng bao gồm gốc chia đều cho các kỳ hạn, lãi thu trên số d còn lại. Cách tính thu nợ tiền vay cho thấy: thời gian đầu mới đi vào sản xuất máy móc thiết bị cha thể sản xuất theo công suất thiết kế bình quân nh đã tính ở dự án, sản phẩm sản xuất ra thấp, doanh thu thấp thì Ngân hàng lại thu nợ nhiều ( Do lãi kỳ đầu lớn ) còn những kỳ sau khi sản xuất đã ổn định, năng suất cao thì ngân hàng lại thu nợ ít.